Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Jennie Kim
26 tháng 6 2020 lúc 13:14

a. xét tg MND và tg MPD có : MD chung

^PMD = ^NMD do MD là pg của ^PMN (Gt)

MN = MP do tg MNP cân tại M (gt)

=> tg MND = tg MPD (c-g-c)

b. tg MNP cân tại A (gt) có MD là pg

=> MD đồng thời là đường cao (đl) và là trung tuyến => DN = 6

=> tg MND vuông tại D  (Đn)

=> MN^2 = MD^2 + DN^2 (đl Pytago)

DN = 6; MN =10

=> MD = 8 do MD > 0

c.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Duy
26 tháng 6 2020 lúc 13:04

kjhkmbnm,u

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Mè Thị Kim Huệ
25 tháng 6 2020 lúc 11:31

Làm

a) Xét hai tam giác vuông NMD và tam giác vuông NED có :

ND là cạnh chung

góc MND = góc END ( gt )

Do đó : tam giác NMD = tam giác NED ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Theo câu a) ta có : Tam giác NMD = tam giác NED 

=> +) NM = NE nên N thuộc đường trung trực của ME 

+) DM = DE nên D thuộc đường trung trực của của ME 

Vậy ND là đường trung trực của ME

Vì phần c của cậu sai đề ( nối B với F nhưng đề bài k có B )

Còn phần d thì chưa đủ ý để tìm đc  MD

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
25 tháng 6 2020 lúc 13:16

                                              Bài giải

M N P D E

Bài bạn kia làm đúng rồi nha !

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thảo Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 4:38

I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác nên MI là tia phân giác của góc M.

Do tam giác MNP cân tại M nên đường giác MI cũng là đường trưng tuyến.

G là trọng tâm của tam giác MNP nên G nằm trên MI.

Từ đó, suy ra M,G, I thẳng hàng.

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

hello
Xem chi tiết
Lan chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 23:06

Xét ΔMND và ΔMPD có

MN=MP

ND=PD

MD chung

=>ΔMND=ΔMPD

=>góc MDN=góc MDP

mà góc MDN+góc MDP=180 độ

nên góc MDN=góc MDP=180/2=90 độ

=>MD vuông góc NP