Thêm 11,7g Nacl vào 117g dung dịch Nacl 5% thu được dung dịch nồng độ là bao nhiêu?
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 0,6M
D. 0,1M
Đáp án B
Ta có: nCO2= 0,15 mol; nBa(OH)2= 0,125 mol; nOH-= 0,25 mol
Ta thấy 1 < n OH - n CO 2 = 0 , 25 1 , 5 = 1,67 < 2 à tạo ra 2 muối.
PTPỨ:
Ta có hệ
Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. 0,091 và 0,25
B. 0,091 và 0,265
C. 0,091 và 0,255
D. 0,087 và 0,255
Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. 0,091 và 0,25
B. 0,091 và 0,265
C. 0,091 và 0,255
D. 0,087 và 0,255
Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Vậy R và nồng độ mol của dung dịch D là:
A. Na và 1M.
B. K và 2M.
C. K và 1M.
D. K và 1,5M.
Đáp án B
Số mol H2 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
Tính được M = m : n = 7,8 : 0,2 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K.
C M = 0 , 2 0 , 1 = 2 M
Trộn 100ml HCl 1M vào 150ml dung dịch NaCl 1M. Tính nồng độ mol/lít các ion trong dung dịch thu được. Giúp em với ạ
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{Na^+}=n_{NaCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Cl^-}=n_{HCl}+n_{NaCl}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\dfrac{0,15}{0,25}=0,6\left(M\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\\ n_{Cl^-}=\dfrac{0,25}{0,25}=1\left(M\right)\)
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,10 M
B. 0,20 M
C. 0,02 M
D. 0,01 M
Đáp án C
Ta có: n C 6 H 12 O 6 = 1 2 . n Ag = 1 2 . 2 , 16 108 = 0 , 01 mol
→ CM(glucozơ) = n C 6 H 12 O 6 V C 6 H 12 O 6 = 0 , 01 50 . 10 - 3 = 0 , 2 M
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI.
B. II, III và VI.
C. I, II và III.
D. I, IV và V.
Đáp án B
Các thí nghiệm (II), (III) và (VI) điều chế được NaOH:
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. người ta pha trộn hai dung dịch trên để có một lít dung dịch mới có nồng độ 14%. hỏi phải dùng bao nhiêu mililit dung dịch mỗi loại?
bài này không cho CTHH của 2 loại muối thì gần như impossible ;-;
1: Cho 1,8 lít H2O vào 200 ml dung dịch OH nồng độ a mol/lit thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là A. 1 B. 0,5 C. 1,2 D 1,6
2:Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,15M với 300 ml dung dịch NaOH 0,12M, sau đó thêm phenolphtalein vào thì dung dịch sẽ có màu: A. hồng B. tím C. không màu D. đỏ
2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,15M với 300 ml dung dịch NaOH 0,12M, sau đó thêm phenolphtalein vào thì dung dịch sẽ có màu: A. hồng B. tím C. không màu D. đỏc
Câu 6 :
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{HCl}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,12.0,3=0,036\left(mol\right)\)
Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,03 0,036
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,036}{1}\)
⇒ HCl phản ứng hết , NaOH dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Khi thêm phenolplatein vào dung dịch NaOH dư thì dung dịch sẽ có màu đỏ
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt