Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 19:26

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. (Câu trần thuật - trình bày)Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”. Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học ở sách vở và thực tế cuộc sống. Học để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên khi học phải tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng… Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hàng ngày. Ví dụ như một bác sĩ đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho mọi người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên…để phục vụ đời sống con người. Học sinh vận dụng những điều thầy giáo dạy để làm một bài toán khó, một bài văn…Đó là hành. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí ( Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Như khi ta học lí thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những kiến thức đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để nắm vững những lí thuyết ấy. Nói chung phương châm “Học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được! Vậy nên chúng ta phải vừa học vừa thực hành. (Câu cầu khiến - đề nghị)

Tuệ Lâm

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Admin Hoc24
Xem chi tiết
Sksjss
Xem chi tiết
Anh Thư Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 7 2023 lúc 12:14

a.

Kiểu câu nghi vấn.

Hành động nói: hỏi

Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.

b.

Kiểu câu trần thuật.

Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

c.

Kiểu câu trần thuật.

Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.

Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.

d.

Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"

- Thuộc kiểu câu cầu khiến.

- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc

- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"

- Thuộc kiểu câu nghi vấn.

- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

e.

Thuộc kiểu câu cảm thán.

Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.

f.

Thuộc kiểu câu trần thuật.

Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

g.

Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".

- Thuộc kiểu câu trần thuật.

- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".

- Thuộc kiểu câu nghi vấn.

- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.

 

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 15:40

Em tham khảo:

 Câu phủ định dùng để khẳng định 

Bình luận (1)
Nguyễn Bích Hà
4 tháng 5 2023 lúc 6:28

Câu trần thuật

HĐ: trình bày

Bình luận (0)
N.anh
Xem chi tiết
Kha Nguyen
Xem chi tiết