người ta thường nói mẹ tròn con vuông vậy bố hình j
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Các cá thể con có ưu thế lai cao sẽ được sử dụng làm giống.
(2). Cá thể con ưu thế lai thường mang kiểu gen dị hợp về các cặp gen.
(3). Để tạo ưu thế lai người ta cho lai các dòng bố mẹ thuần chủng khác nhau.
(4). Các cá thể con có ưu thế lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được.
a) Phương thức biểu đạt đoạn trích trên
b) Tìm trợ từ thán từ
c) nội dung đoạn trích
a, ptbđ: tự sự ( biểu cảm)
b,thán từ:Âý,
c, nội dung:tâm sự lại suy nghĩ của nhân vật ông giáo với vấn đề của Lão Hạc trong truyện.
Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi, thì cưới vợ về, ở đâu? Với lại, nói cho cùng nữa, nếu đằng nhà gái họ cứ khăng khăng đòi như vậy, thì dẫu có bán vườn đi cũng không đủ cưới. Lão Hạc biết vậy đấy, nhưng cũng không dám xẵng”.
(Ngữ văn 8 – tập 1)
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả là ai?
b. Ai là người đóng vai trò người kể chuyện?Thuộc ngôi kể nào?
c. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài nào?
d. Theo em, nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cái chết của lão Hạc?
đ. Tìm trợ từ trong đoạn văn sau? Và nêu tác dụng của trợ từ đó?
Buồn vì bạn bè , buồn chán vì có những đứa bạn coi mik ko ra gì nó cho mik hiền nó thik làm j mik cũng được lúc nào cũng như con điên , sống trong vòng tay cả bố mẹ ko có mẹ là làm j cũng ko ra hồn , xong lúc nào đến lớp cũng dạy đời người ta , cái loại bạn như vậy ko cần , bảo ghét người ta từ khi người ta bước vào lớp , thế mak cứ chơi thân vui vẻ được , sao ngờ tôi lại có loại bạn như vậy .
có một người nói mẹ của anh ta ba đầu sáu tay nhưng vẫn đc coi là người thường vậy đó là ai?
Ở người, tính trạng mù màu do một gen lặn nằm trên NST X chi phối. Ở một gia đình, mẹ bệnh mù màu đỏ lục kết hôn với người bố bình thường, sinh ra đứa con trai mù màu đỏ lục và ở mang bộ NST XXY . Cho rằng không có sự xuất hiện của một đột biến gen mới quy định kiểu hình nói trên, sự xuất hiện của đứa con trai mù màu có thể do những nguyên nhân sau :
1.Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố.
2.Rối loạn không phân ly NST giới tính trong giảm phân I của mẹ và bố giảm phân bình thường
3. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ, ở bố bình thường.
4. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Đáp án B
Qui ước : A bình thường >> a bị mù màu
Bố mẹ XaXax XAY
Con : mù màu đỏ lục có bộ NST XXY .=> Kiểu gen của con trai là XaXaY
Các phương án trên :
1 Rối loạn trong giảm phân II của người bố => bố tạo ra hai loại giao tử YY , XAXA con trai có kiểu gen XaYY – Hội chứng siêu nam=> 1 sai
2. Rối loạn giảm phân I của mẹ tạo ra giao tử XaXa bố giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử Y,
=> Con trai có kiểu gen XaXaY => 2 đúng
3 Rối loạn trong giảm phân II của người mẹ => mẹ tạo ra giao tử XaXa tạo ra con có kiểu gen XaXaY – Hội chứng Claiphento=> 3 đúng
4. Rối loạn trong giảm phân I của người bố => bố tạo ra giao tử XAY=> con có kiểu gen XAXaY – không bị mù màu=> 4 sai
=> 2 và 3 đúng
Ở người, tính trạng mù màu do một gen lặn nằm trên NST X chi phối. Ở một gia đình, mẹ bệnh
mù màu đỏ lục kết hôn với người bố bình thường, sinh ra đứa con trai mù màu đỏ lục và ở mang bộ NST
XXY. Cho rằng không có sự xuất hiện của một đột biến gen mới quy định kiểu hình nói trên, sự xuất hiện
của đứa con trai mù màu có thể do những nguyên nhân sau:
I. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố.
II. Rối loạn không phân ly NST giới tính trong giảm phân I của mẹ và bố giảm phân bình thường
III. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ, ở bố bình thường.
IV. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Đáp án B
Giả sử ta quy ước: A - bình thường, a - bị mù màu.
Mẹ bị mù màu có kiểu gen là XaXa, bố có kiểu hình bình thường có kiểu gen là XBY.
Người con bị mù màu có kiểu gen là XaXaY.
Nội dung I sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBXB, YY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung II đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung III đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung IV sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Ở người, tính trạng mù màu do một gen lặn nằm trên NST X chi phối. Ở một gia đình, mẹ bệnh
mù màu đỏ lục kết hôn với người bố bình thường, sinh ra đứa con trai mù màu đỏ lục và ở mang bộ NST
XXY. Cho rằng không có sự xuất hiện của một đột biến gen mới quy định kiểu hình nói trên, sự xuất hiện
của đứa con trai mù màu có thể do những nguyên nhân sau:
I. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố.
II. Rối loạn không phân ly NST giới tính trong giảm phân I của mẹ và bố giảm phân bình thường
III. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ, ở bố bình thường.
IV. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0.
Giả sử ta quy ước: A - bình thường, a - bị mù màu.
Mẹ bị mù màu có kiểu gen là XaXa, bố có kiểu hình bình thường có kiểu gen là XBY.
Người con bị mù màu có kiểu gen là XaXaY.
Nội dung I sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBXB, YY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung II đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung III đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung IV sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chọn B
Ở người, bệnh bạch tạng do găn lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Tại 1 xã, khi thống kê các gia đình, cả bố và mẹ da bình thường có 250 người con có da bình thường và 8 người con da bạch tạng. Theo lí thuyết,số con có kiểu hình bình thường được sinh ra từ nhưng cặp vợ chồng có ít nhất 1 bên bố hoặc mẹ mang kiểu gen đồng hợp tử trội là:
A. 218
B. 220
C. 274
D. 226
Đáp án : D
A bình thường >> a bị bạch tạng
P : Aa x Aa
F1 : 1 4 AA : 2 4 Aa : 1 4 aa
8 người con bị bệnh bạch tạng
=> Theo lý thuyết trong số con trong không bị bạch tạng trong xã, số người con là anh chị em của 8 người bị bạch tạng là : 8 x 3 = 24
=> Vậy số con có kiểu hình bình thường được sinh ra từ nhưng cặp vợ chồng có ít nhất 1 bên bố hoặc mẹ mang kiểu gen đồng hợp tử trội là
250 – 24 = 226