Phương thức biểu đạt
Thể loại :cầu Long biên- chứng nhân lịch sử
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có phương thức biểu đạt là gì?
A. Nghị luận và hành chính
B. Nghị luận và biểu cảm
C. Thuyết minh và miêu tả
D. Tự sự và miêu tả
Văn bản Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử cùng thể loại với văn bản nào sau đây?
A. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
B. Động Phong Nha
C. Vượt thác
D. Cả A và B đều đúng
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến qua văn bản “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”.
Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:
- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.
- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de
Vì sao trong văn bản “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.
Có thể thay từ “chứng nhân” bằng từ “chứng tích” trong nhan đề “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” được không?
Từ “chứng nhân” không thể thay bằng từ “chứng tích” là vì: nó thể hiện sự trân trọng, yêu mến của tác giả với cây cầu, đồng thời tác giả khẳng định ý nghĩa to lớn của cầu Long Biên đối với lịch sử dân tộc.
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
cảm nghĩ về cầu Long Biên qua bài:"cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan, một phóng viên của báo Hà Nội mới đã viết bài bút kí này nhằm giới thiệu với nhân dân cả nước và bè bạn năm châu một danh thắng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội – cầu Long Biên. Một chiếc cầu đã gắn liền với lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam.
Sau khi giới thiệu tóm tắt về hoàn cảnh ra đời của cầu Long Biên, tác giả hồi tưởng về những kỉ niệm có liên quan đến nó. Từ thuở học trò, cầu Long Biên đã đi vào bài thơ mà thầy giáo bắt học thuộc lòng. Nhớ lúc dạo chơi trên cầu, ngắm dòng nước sông Hồng cuồn cuộn phù sa, ngắm cảnh mênh mông, bát ngát của ruộng lúa, bãi ngô dưới chân cầu. Nhớ lại hình ảnh dũng mãnh của trung đoàn Thủ đô năm xưa bí mật rời Thủ đô ra đi kháng chiến. Hình ảnh hào hùng ấy đã được nhà thơ Chính Hữu và nhạc sĩ tài hoa Lương Ngọc Trác ghi lại rất thành công trong ca khúc Ngày về.Tác giả vừa đau xót vừa tự hào khi ngước mắt lên bầu trời trong xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cây cầu hòng cắt đứt mặt mạch máu giao thông quan trọng của Thủ đô Hà Nội và quân dân ta đã đánh trả quyết liệt, kịp thời hàn gắn lại vết thương của cầu… Trong kí ức lại hiện lên những ngày bão lụt, nước sông Hồng dâng cao cuồn cuộn sóng đỏ; chiếc cầu vẫn vững chãi tồn tại như thách thức với thiên tai.
Cuộc chiến tranh chống xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã kết thúc thắng lợi. Mưa bom bão đạn đã qua, dân tộc Việt Nam bắt tay vào công cuộc xây dựng lại non sông. Cây cầu Long Biên vẫn sừng sững soi bóng trên dòng sông Hồng. Giờ đây, cầu Long Biên là nhịp cầu hữu nghị, đón bè bạn năm châu đến với Việt Nam.
Mở đầu bài văn, tác giả giới thiệu lai lịch của cầu Long Biên: Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế. Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng… Trong đoạn văn này, sự vật được trình bày một cách khách quan. Tác giả chủ yếu dùng phương thức thuyết minh để nói lên những hiểu biết có căn cứ khoa học chứ không đơn thuần là những cảm nghĩ về cầu Long Biên. Giờ đây, bắc ngang sông Hồng đã có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương hiện đại hơn. Cầu Long Biên trong thời bình đã rút về vị trí khiêm nhường, nhưng nó đã trở thành chứng nhân lịch sử. Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của Thủ đô Hà Nội. Đối với người Hà Nội nói riêng và đối với nhân dân Việt Nam nói chung, cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử, chứng kiến những giai đoạn đau thương và oanh liệt của dân tộc chống ngoại xâm. Ở đoạn tiếp theo, những đặc điểm của cây cầu Long Biên đã được tác giả trình bày trong mối tương quan với những vấn đề lịch sử – xã hội khác, như cầu khi mới khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương lúc bấy giờ là Đu-me… cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cầu được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt… Cầu được hoàn thành là do công sức lao động và mạng sống của hàng nghìn người Việt Nam trong quá trình xây dựng. Chiếc cầu từng chứng kiến cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam, cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp… Trong các chi tiết tường thuật và miêu tả đều biểu hiện tình cảm và sự đánh giá đúng đắn của tác giả về cầu Long Biên. Mục đích của thực dân Pháp là xây dựng cơ sở hạ tầng cho tốt đế tiến hành triệt để việc khai thác thuộc địa. Nhưng khi dựng xong cầu Long Biên, với cách nghĩ và cách cảm của người dân Việt Nam, chiếc cầu được coi là của Việt Nam vì nó được làm trên đất Việt Nam, bằng mồ hôi và máu của hàng nghìn người dân Việt Nam. Cầu Long Biên đã trở thành niềm tự hào của người dân Thủ đô: Hà Nội có cầu Long BiênThúy Lan, một phóng viên của báo Hà Nội mới đã viết bài bút kí này nhằm giới thiệu với nhân dân cả nước và bè bạn năm châu một danh thắng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội – cầu Long Biên. Một chiếc cầu đã gắn liền với lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam.
Sau khi giới thiệu tóm tắt về hoàn cảnh ra đời của cầu Long Biên, tác giả hồi tưởng về những kỉ niệm có liên quan đến nó. Từ thuở học trò, cầu Long Biên đã đi vào bài thơ mà thầy giáo bắt học thuộc lòng. Nhớ lúc dạo chơi trên cầu, ngắm dòng nước sông Hồng cuồn cuộn phù sa, ngắm cảnh mênh mông, bát ngát của ruộng lúa, bãi ngô dưới chân cầu. Nhớ lại hình ảnh dũng mãnh của trung đoàn Thủ đô năm xưa bí mật rời Thủ đô ra đi kháng chiến. Hình ảnh hào hùng ấy đã được nhà thơ Chính Hữu và nhạc sĩ tài hoa Lương Ngọc Trác ghi lại rất thành công trong ca khúc Ngày về.Tác giả vừa đau xót vừa tự hào khi ngước mắt lên bầu trời trong xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cây cầu hòng cắt đứt mặt mạch máu giao thông quan trọng của Thủ đô Hà Nội và quân dân ta đã đánh trả quyết liệt, kịp thời hàn gắn lại vết thương của cầu… Trong kí ức lại hiện lên những ngày bão lụt, nước sông Hồng dâng cao cuồn cuộn sóng đỏ; chiếc cầu vẫn vững chãi tồn tại như thách thức với thiên tai.
Cuộc chiến tranh chống xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã kết thúc thắng lợi. Mưa bom bão đạn đã qua, dân tộc Việt Nam bắt tay vào công cuộc xây dựng lại non sông. Cây cầu Long Biên vẫn sừng sững soi bóng trên dòng sông Hồng. Giờ đây, cầu Long Biên là nhịp cầu hữu nghị, đón bè bạn năm châu đến với Việt Nam.
Mở đầu bài văn, tác giả giới thiệu lai lịch của cầu Long Biên: Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế. Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng… Trong đoạn văn này, sự vật được trình bày một cách khách quan. Tác giả chủ yếu dùng phương thức thuyết minh để nói lên những hiểu biết có căn cứ khoa học chứ không đơn thuần là những cảm nghĩ về cầu Long Biên. Giờ đây, bắc ngang sông Hồng đã có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương hiện đại hơn. Cầu Long Biên trong thời bình đã rút về vị trí khiêm nhường, nhưng nó đã trở thành chứng nhân lịch sử. Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của Thủ đô Hà Nội. Đối với người Hà Nội nói riêng và đối với nhân dân Việt Nam nói chung, cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử, chứng kiến những giai đoạn đau thương và oanh liệt của dân tộc chống ngoại xâm. Ở đoạn tiếp theo, những đặc điểm của cây cầu Long Biên đã được tác giả trình bày trong mối tương quan với những vấn đề lịch sử – xã hội khác, như cầu khi mới khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương lúc bấy giờ là Đu-me… cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cầu được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt… Cầu được hoàn thành là do công sức lao động và mạng sống của hàng nghìn người Việt Nam trong quá trình xây dựng. Chiếc cầu từng chứng kiến cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam, cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp… Trong các chi tiết tường thuật và miêu tả đều biểu hiện tình cảm và sự đánh giá đúng đắn của tác giả về cầu Long Biên. Mục đích của thực dân Pháp là xây dựng cơ sở hạ tầng cho tốt đế tiến hành triệt để việc khai thác thuộc địa. Nhưng khi dựng xong cầu Long Biên, với cách nghĩ và cách cảm của người dân Việt Nam, chiếc cầu được coi là của Việt Nam vì nó được làm trên đất Việt Nam, bằng mồ hôi và máu của hàng nghìn người dân Việt Nam. Cầu Long Biên đã trở thành niềm tự hào của người dân Thủ đô: Hà Nội có cầu Long BiênBài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?
Văn bản chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.
+ Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.
+ Đoạn cuối (phần còn lại): Hình ảnh cầu Long Biên trong hiện tại và tình cảm của tác giả.
Vì sao nói: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
Theo mình vì cầu đã " chừng kiến " nhiều sự kiện lịch sử.
Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã "chứng kiến":
- Cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kiện mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ;
- Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá.
Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình vì thế chính là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.
Học tốt ! ^_^
vi cay cau dA trai qua nhieu giai doan lich su