Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
a) 6n+1 / 12n
b) 17 / 2n.(2n+2).(2n+4)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
a) 6n+1 / 12n
b) 17 / 2n.(2n+2).(2n+4)
Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
a) 6n+1 / 12n
b) 17 / 2n.(2n+2).(2n+4)
Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
a) 6n+1 / 12n
b) 17 / 2n.(2n+2).(2n+4)
Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
a) 6n+1 / 12n
b) 17 / 2n.(2n+2).(2n+4)
Help !!!
\(\frac{17}{2n.\left(2n+2\right).\left(2n+4\right)}\left(n\in N\cdot\right)\)
P/ số trên là số tp hữu hạn hay vô hạ tuần hoàn ? vì sao
Với mọi số tự nhiện n khác 0, khi viết các phận số sau dưới dạng số thập phân, ta được số thập phận hữu hạn hay vô hạn, nếu đây là số thập phân vô hạn thì là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn hay kép
\(a,\frac{3n^2+3n}{12n}\) \(b,\frac{6n+1}{12n}\)
Viết các phân số \(\frac{1}{4}; - \frac{2}{{11}}\) dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.
\( - \frac{2}{{11}} = - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)
Khi chuyển phân số sau thành số thập phân thì nó là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì là đơn hay tạp?
\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)+3\left(n+2\right)n}\)
các bạn trả lời nhanh hộ mình nhé
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.