Những câu hỏi liên quan
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:06

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
Đoàn Vĩnh An
Xem chi tiết
Đoàn Vĩnh An
11 tháng 3 2017 lúc 20:48

giúp mình với!

Bình luận (0)
Phương Phươngg
11 tháng 3 2017 lúc 21:00

vì trong 1 tam giác chỉ có 1 đường cao chung

mà 1 cạnh dài,1 cạnh ngắn

nếu cộng thêm đường cao vào vs cạnh dài hơn

và cộng đường cao vào vs cạnh ngắn hơn

thì đương nhiên ta đã ra điều phải chứng minh rùi

mình k giỏi lập luận nên lấy ví dụ cho dẽ hiểu nè:

giả sử đường cao=2cm,cạnh dài=6cm,cạnh ngắn=4cm

tổng đường cao và cạnh dài:2+6=8

tổng đường cao và cạnh ngắn:2+4=6

đều có chung 2,6>4

=>điều phải chứng minh

Bình luận (0)
nguyenthihaphuong
Xem chi tiết
kien
Xem chi tiết
Trần Thụy Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 7 2016 lúc 10:46

A B C K H D E F

Ta giả sử AB < AC . Cần chứng minh AB + CH < AC + BK

Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB = AD . Từ D lần lượt hạ các đường vuông góc với AB và AC lần lượt tại E và F.

Ta có tam giác ADE = tam giác ABK (đặc biệt) => DE = BK

Xét : \(AC+BK=AD+DC+CH=AB+CD+HF\)(Vì DEHF là hình chữ nhật => BK = DE = HF)

Mà trong tam giác vuông DFC có cạnh huyền CD nên ta có \(DC>CF\)

\(\Rightarrow AC+BK=AB+CD+HF>AB+CF+HF=AB+CH\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
2 tháng 7 2020 lúc 18:59

A B C M N

GỌI  BN ,CM LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta ABC\)

VÀ \(AB< AC\)

TA CÓ \(AB< AC\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

\(\Rightarrow BH< CK\)( QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN)

THEO ĐỀ  

 chiều cao ứng với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn chiều cao ứng với cạnh nhỏ hơn 

\(BH< CK\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
2 tháng 7 2020 lúc 19:01

NHẦM >>

\(\Rightarrow BN< CM\)

Ở DƯỞI CX ĐỔI NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 7 2020 lúc 20:22

Bài 2

*trình bày theo cách khác. Mượn hình bạn ミ★NVĐ^^★彡

Do AB>AC nên có thể lấy trên AB một điểm D sao cho AD=AC

Ta có \(\Delta ADC\)cân tại đỉnh A nên CK=DI (1)

Từ D kẻ DJ _|_ HB, vì D nằm giữa 2 điểm A,B nên điểm J phải nằm giữa 2 điểm H,B do vậy ta có: HJ<BH (2)

Mặt khác tứ giác DIHJ là hình chữ nhật nên DI=HJ (3)

Từ (1)(2)(3) => CK<BH 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Trúc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quốc Đạt
26 tháng 2 2015 lúc 15:52

1/Giả sử trong 1 tam giác có 2 hóc tù thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

   =>trong 1 tam giác chỉ có duy nhất 1 góc tù

2/Trong 1 tam giác nếu góc nhỏ nhất bằng 60 độ thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

  => trong một tam giác góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ

3/Xét tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

  => góc BMA = góc CMA

  Mặt khác góc BMA + góc CMA = 180 độ

  => góc BMA = góc CMA = 90 độ

  => AM vuông góc BC

  => AM là đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A

  Tam giác BMA = tam giác CMA

  => góc BAM = góc CAM

  => AM là tia phân giác của góc A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
24 tháng 10 2015 lúc 17:22

hình bạn tự vẽ nhé ^^

giả sử giả thiết cho tam giác ABC có đường cao BF và CE (BF=CE)

xét tam giác EBC và tam giác FCB, có

                 góc BEC =     góc BFC( =90 độ)

                 EC        =      BF (theo giả thiết)

                 BC chung

nên tam giác EBC= tam giácFBC ( cạnh huyền+cạnh góc vuông)

do đó góc ABC= góc ACB (2 góc tương ứng)

 nên tam giác ABC cân tại A (đpcm)

Bình luận (0)
ĐoRAeMon
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:04

Xét hai tam giác vuông EBC và FCB có:

BC (cạnh huyền chung)

BE = CF

Vậy ∆EBC = ∆FCB (cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> 

hay  ∆ABC cân tại A

+ Nếu tam giác có ba đường cao bằng nhau, tương tự như chứng minh trên, ta chứng minh được đó là tam giác đều.

Bình luận (0)