Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Khải Hưng
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ
21 tháng 10 2020 lúc 20:31

CÔ LY ƠI SAO CÔ CHƯA GIAO BÀI CHO BỌN CON

Khách vãng lai đã xóa
jgdfkgjnfd
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
18 tháng 10 2016 lúc 13:07

c a b

CM theo định lí nha 

GT : a⊥c;b⊥c ;a≠b

KL : a//b

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 10 2016 lúc 13:29

a b A B GT KL a vuông c c tại A ,b vuông c tại B a//b

Ta có: a vuông góc c tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

Và b vuông góc c tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

Mà: \(\widehat{A}=\widehat{B}\) lại đồng vị.

=> a//b

四种草药 - TFBoys
11 tháng 8 2019 lúc 16:47

a b c Do a vuông góc với c Do b vuông góc với c Suy ra a//b Vậy a//b

Trương Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:38

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

Đỗ Gia Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Gia Phúc
4 tháng 10 2017 lúc 20:34

Mình cần gấp nhanh nha các bạn

Dieu Linh
Xem chi tiết
QuocDat
21 tháng 11 2017 lúc 20:25

A B C 50* H K

a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )

90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o

140o+\(\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{C}\) = 180o-140o

\(\widehat{C}\) = 40o

b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành

Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o

=> HK vuông góc với AB

c) Ta có góc C = 40o  (câu a)

Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o

\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)

=> \(\widehat{BHK}\) = 40o

Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )

+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o

Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o

\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)

=> \(\widehat{AHB}\) = 40o

Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)

nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
Phạm Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 17:38

undefined