Những câu hỏi liên quan
Hoa phung Đình
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 13:59

Đất trôi xuống làm nguy hiểm đến con người, nước không được giữ lại có thẻ gây lũ lụt ở những vùng trũng, còn ở nơi cao thì lại gây ra hạn hán.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
24 tháng 10 2018 lúc 17:01

Đất ở đó do không bị cây che phủ nên dễ bị nước mưa rửa trôi lớp đất màu đi mất, khiến đất trờ nên bạc màu, trơ sỏi đá, lượng vi sinh vật sống trong đất sẽ ít đi.

Bình luận (0)
Trần Vỹ Đình
Xem chi tiết
Triet Nguyen
25 tháng 3 2020 lúc 15:34

1. Trong cùng một khu vực những giữa nơi có đất trống và rừng cây, khí hậu không hoàn toàn giống nhau

   Độ ẩm của 2 nơi đó không hoàn toàn giống nhau, vì ở rừng cây có đọ ẩm cao hơn

   Rút ra kết luận: Cây làm cho khí hậu ẩm ướt hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triet Nguyen
25 tháng 3 2020 lúc 15:35

2. Đối với đồi trọc :

Đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật, khi có mưa lớn, đất theo dòng nước trôi đi nơi khác gây hiện tượng xói mòn.

Nếu có thực vật, lá cây, thân cây sẽ cản bớt hạt mưa rơi xuống, làm chậm dòng chảy của nước, do đó sẽ làm đất ít bị cuốn trôi; rễ cây cũng có tác dụng giữ chặt đất, hạn chế sạt lở.

Đối vs đất có cây xanh thì sẽ hạn chế việc xói mòn, lũ lụt, ngập úng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triet Nguyen
25 tháng 3 2020 lúc 15:36

3. 

Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

+ Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Alo Alo
Xem chi tiết
scxz
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 3 2022 lúc 20:28

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

Bình luận (0)
Pie
6 tháng 3 2022 lúc 20:38

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông

Bình luận (0)
KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 12:06

21. C

22. A

23. A

24. C

25. D

26. C

27. B

28. B

29. A

30. A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2019 lúc 6:23

Khi có mưa đồi trọc đất sẽ bị xói mòn. Do không có cây nên nước sẽ cuốn theo đất trôi theo dòng nước, nếu có cây, tán lá sẽ cản nước, rễ cây giữ đất hạn chế hiện tượng xói mòn xảy ra.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 3 2017 lúc 13:08

- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ bùn, lũ đá.

- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật,...

Bình luận (0)
Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

B

Bình luận (2)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả

   
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

B

Bình luận (0)