Cho Δ đều ABC cạnh a , M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D , trên AC lấy điểm E sao cho góc DME = 600
a/ CM BD.CE = \(\dfrac{a^2}{4}\).
b/ CM ΔMBD ~ ΔEMD và ΔECM ~ ΔEMD
c/ Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng DE.
Cho tam giác đều ABC cạnh a, M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc DME = 60 độ.
a)Cm BD.CE=a^2/4
b)Cm tam giác MBD đồng dạng tam giác EMD và tam giác ECM đồng dạng tam giác EMD
c) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng DE
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc DME bằng góc B. Chứng minh rằng
a, BD.CE=\(\frac{1}{4}BC^2\)
b, DM là phân giác của góc BDE
c, Chu vi tam giác ADE không đổi khi D, E chuyển động trên AB,AC
đây hình như là toán lớp 8 nâng cao thỉ phải
bàn này lớp 8 mk làm 1 lần òi lâu rồi quên mẹ
Cho Δ ABC cân tại A , lấy điểm E thuộc cạnh AB , điểm M thuộc cạnh AC sao cho BE = CM
a) C/m Δ AEM cân
b) C/m góc ABM = góc ACE
c) C/m EM // BC
d) Gọi D là trung điểm của MC , trên tia BD lấy điểm N sao cho D là trung điểm của BN . C/m NE // BC
a: Ta có: AE+EB=AB
AM+MC=AC
mà AB=AC
và EB=MC
nên AE=AM
hay ΔAEM cân tại A
b: Xét ΔABM và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AE
Do đó: ΔABM=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\)
c: XétΔABC có AE/AB=AM/AC
nên EM//BC
cho tam giác ABC nhọn, AB<AC .Trên cạnh AB lấy điểm D(D khác A và B),trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc ADE = ACB
a) CM : tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB
b)Gọi i là giao điểm của BC và DE. CM: IB.IC=ID.IE
c)Lấy M là trung điểm BC . CM \(\dfrac{AD.AB}{AE.AM}\) =2
a: Xet ΔADE và ΔACB có
góc ADE=góc ACB
góc DAE chung
=>ΔADE đồng dạng với ΔACB
b: Xét ΔIDB và ΔICE có
góc IDB=góc ICE
góc I chung
=>ΔIDB đồng dạng với ΔICE
=>ID/IC=IB/IE
=>ID*IE=IB*IC
Cho tam giác đều ABC cạnh a,M là trung điểm của BC.Trên cạnh AB lấy điểm D,trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc DME=60*
a, CM: tam giác BDC~ABC
b, Vẽ AE vuông góc với BD tại E. Tính AD, DE, AE
c,Chứng minh: a^3+b^3=3ab
Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
a) CM BD.CE= \(\frac{a^2}{4}\)
b) CM tam giác BDM đồng dạng tam giác CME và tam giác EMD.
c) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng DE.
Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)
Cho tam giác abc. Gọi m là trung điểm của bc. Trên cạnh ab, ac lấy điểm d và e sao cho dm là tia phân giác của góc bde.
a, CM: em là tia phân giác của góc bec
b, CM: góc abc = góc dme
Cho tam giác ABC cân tại A, có BC=2a. M là trung điểm BC. Lấy 2 diểm D và E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc DME ko đổi
a. CMR BD.CE ko đổi
b. CMR CM là phân giác BCE
c. Cho tam giác ABC đều, CMR chu vi tam giác ADE ko đổi