Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Kha
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 3 2018 lúc 21:53

* lớp lưỡng cư:

# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy

# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

* lớp cá:

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

*Lớp bò sát :

# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

# sinh sản: - Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Trứng phát triển trực tiếp thành con

* Lớp chim

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng

trứng và 1 ống trứng bên trái

*Lớp thú :

# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Nguyễn thị mỹ tuyền
25 tháng 12 2023 lúc 9:02

So sánh được hiệu hô hấp của các nhóm động vật

Hå Thäñh
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:16

Nguyễn Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 19:31

Phạm Thị Lê Na bạn trả lời nhầm rồi

Hå Thäñh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 5 2016 lúc 22:01

Câu nì khó nhắm pạn ui.....bucminh

Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
La Gia Linh
23 tháng 2 2016 lúc 20:49

(1)Cột sống

(2)Động vật có xương sống 

(3)Động vật khác

(4)Cá,thú bò sát,chim,lưỡng cư.

hahaQuá dễ!

Anh Đức Nguyễn
23 tháng 2 2016 lúc 20:35

ai biết giúp với

Lê Vũ Việt Hoàng
23 tháng 2 2016 lúc 20:59

1.Cột sống

2.Động vật có xương sống

3.Động vật khác

4.Cá,thú.bò sát,chim,lưỡng cư

Deptari Benam
Xem chi tiết
kieuanhk505
7 tháng 9 2021 lúc 16:17

Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .

Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Nam
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Bảo Minh
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:40

1)

– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …

– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …

– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …

Chúc học tốt!