Cho ví dụ về cụm chủ vị là trạng từ
Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động? b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu? Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
Cho ví dụ về cụm chủ vị là trạng từ
. Cho ví dụ về cụm chủ vị là trạng ngữ nha. Mình nhầm :<
ví dụ về dùng cụm chủ vị mở rộng thành phần:
cụm danh từ
cụm động từ
cụm tính từ
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
lấy ví dụ về cụm chủ vị để mở rộng câu làm phụ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ và phân tích
ví dụ:khí hậu nước ta ấm áp /cho phép ta quanh
CN. VN. CN. VN
CN. VN
năm trồng trọt,thu hoạch bốn mùa
VN.
VN
ai làm người yêu mình k
sorry tớ đoán cậu có vấn đề, nên nghỉ đi
cứu em với sắp die rồi =)))
cho 1 ví dụ minh họa các bài
Rút gọn câu
Câu đặc biệt
2 bài thêm trạng ngữ cho cậu
2 bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Liệt kê
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang
*Câu rút gọn:
-Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
*Câu đặc biệt:
-Một đêm mùa đông.Cái lạnh đến cắt da cắt thịt hòa vào màn sương mờ ảo bao trùm cả thành phố.
bài 5 đặt hai câu ní về chủ diểm đất nước theo mẫu sau rồi xắc định thành phần chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ
a]trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ [trạng ngữ chỉ thời gian chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm vị ngữ là cụm động t]
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Các em biết thì hướng dẫn bạn làm bài, không biết thì các em lắng nghe người khác, không tùy ý xúc phạm nhau, đây không phải là chỗ dành cho nô nờ ô nô né , đừng học theo cách anh nô nờ ô nô đã và đang làm.
Trạng ngữ:
Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì? Cho ví dụ?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK?40,45
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết