cho tam giác ABC có 3 cạnh thỏa AC>CB>BA. Goi I là giao điểm của các tia phân giác trong góc B và A
c/m IB<IA<IC
Cho tam giác ABC có AC>CB>BA. Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của góc A và B.
a)CM: CI là tia phân giác của góc C
b)CM: IB<IA<IC.
do tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại I =>I là trọng tâm=>IC là phân giác của góc C
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các điểm F, K, I là trung điểm, các cạnh BC, BA, AC. Gọi H là giao điểm các đường trung trực tam giác ABC. Trên tia đối của tia FH lấy điểm A' sao cho A'F = FH. Trên tia đối của tia KH lấy điểm C' sao cho KH = KC' . Trên tia đối của tia IH lấy điểm B' sao cho IH = IB'
a) Chứng minh hình sáu cạnh A'BC'AB'C có sáu cạnh bằng nhau và trong sáu cạnh đó có từng đôi một song song.
b) Cho A B C ^ = 80 ° , B A C ^ = 60 ° . Tính các góc của hình sáu cạnh A'BC'AB'C.
cho tam giác ABC. Người ta kẻ các tam giác cân BAA', BCC' có đỉnh là B và góc A'BA=góc C'BC đồng thời tia BA nằm giữa hai tia BA', BC và tia BC nằm giữa hai tia BC',BA.Gọi giao điểm của AC' với CA' là I , giao điểm của tia A'A với CC' là K 1) so sánh AC' với CA' 2 )chứng minh rằng tia IB là tia phân giác của góc A'IC' 3) chứng minh rằng nếu tứ giác AIKC nội tiếp thì ba điểm A',B,C' thẳng hàng
Cho tam giác vuông tại A, tia phân giác góc C cắt cạnh AB tại I. Kẻ IH vuông tại BC (H thuộc BC ). A) C/m IA=IH B) So sánh IA và IB C) K là giao điểm của 2 tia phân giác các góc ngoài tại A và B của tam giác ABC. C/m C,I,K thẳng hàng
a: Xét ΔCAI vuông tại A và ΔCHi vuông tại H có
CI chung
góc ACI=góc HCI
=>ΔCAI=ΔCHI
=>IA=IH
b: IA=IH
IH<IB
=>IA<IB
c: Xét ΔCAB có
K là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A,B
=>CK là phân giác của góc ACB
=>C,I,K thẳng hàng
cho tam giác abc vuông tại a tia phân giác của góc b cắt cạnh ac tại điểm d trên cạnh lấy điểm e sao cho ba=be a, chứng minh:tam giác abd=ebd và bed=90 độ b,goi f là giao điểm của tia ba và tia ed chứng minh: df=dc
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BED}=\widehat{BAD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.
2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.
3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.
5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC). Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của của CD và BE, K là giao điểm của AB và DC
a, CM: Tam giác ADC = Tam giác ABE
b, CM: góc DIB = 60 Độ
c, Goi M, N lần lượt là trung điểm của CD và BE. CM:Tam giác AMN đều
d, CM: IA là tia phân giác của góc DIE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC). Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của của CD và BE, K là giao điểm của AB và DC
a, CM: Tam giác ADC = Tam giác ABE
b, CM: góc DIB = 60 Độ
c, Goi M, N lần lượt là trung điểm của CD và BE. CM:Tam giác AMN đều
d, CM: IA là tia phân giác của góc DIE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC). Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của của CD và BE, K là giao điểm của AB và DC
a, CM: Tam giác ADC = Tam giác ABE
b, CM: góc DIB = 60 Độ
c, Goi M, N lần lượt là trung điểm của CD và BE. CM:Tam giác AMN đều
d, CM: IA là tia phân giác của góc DIE