Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
27 tháng 2 2021 lúc 20:36

Vì hợp chất A đốt cháy bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O

Nên A gồm 3 nguyên tố C, H và O

   gọi CTHH là CxHyOz

      PTHH

  CxHyOz + \(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)\) O2 ----> xCO2 + \(\frac{y}{2}\) H2O   ( 1 )

     0,05 ----\(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)0,05\)----0,05x

    Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                                          

  Có n CaCO3 = 15/100 = 0,15 ( mol )

      => n CO2 = 0,15 ( mol )

    Vì 1 lít hỗn hợp dạng khí nặng gấp 2 lần 1 lít khí C2H6 cùng tiêu chuẩn

     => \(\hept{\begin{cases}n_{CxHyOz}=n_{C2H6}\\m_{CxHyOz}=2m_{C2H6}\end{cases}}\)

     => M CxHyOz = 2M C2H6

     => M CxHyOz = 2 . 30 = 60 => 12x + y + 16z = 60

     => n CxHyOz = 3/60 = 0,05 ( mol )

  Theo ( 1 ) : 0,05x = 0,15 => x = 3

   Do đó y + 16z = 60 - 12x3 = 24 ( 2 )

    Có n O2 = 7,2 : 32 = 0,225 ( mol )

        =>  \(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)0,05=0,225\)

          \(\Rightarrow x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}=4,5\)

          \(\Rightarrow\frac{y}{4}-\frac{z}{2}=4,5-3=1,5\)

           \(\Rightarrow y-2y=6\)  ( 3 )

  Theo ( 2 ) và ( 3 ) ta có hpt

      \(\hept{\begin{cases}y+16z=24\\y-2z=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=8\\z=1\end{cases}}}\)

  Vậy CT là C3H8O

    

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2018 lúc 8:59

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O

Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 17:59

Biết 1 lít hỗn hợp A ở dạng khí nặng gấp hai lần 1 lít khí  C 2 H 6  ở cùng điều kiện.

⇒ n A = n C 2 H 6  ⇒ M A = 2 M C 2 H 6

(cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol)

Ba chất có cùng công thức phân tử ⇒ có cùng khối lượng mol phân tử : M = 2.30 = 60 (gam/mol). Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được  CO 2 ,  H 2 O  → công thức phân tử của các chất có dạng C x H y O z

Phương trình hoá học

C x H y O z  + (x + y/4 - z/2) O 2  → x CO 2  + y/2 H 2 O

CO 2  +  Ca OH 2  → Ca CO 3 +  H 2 O

Ta có : n CO 2 = n CaCO 3  = 15/100 = 0,15mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m A + m O = m CO 2 + m H 2 O

⇒ 3 + 7,2 = 0,15 x 44 + m H 2 O ⇒ m H 2 O  = 3,6g

n A  = 3/60 = 0,05mol; n CO 2  = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3

n H 2 O  = 0,05y/2 = 3,6/18 ⇒ y = 8

M A  = 12x + y + 16z = 60 ⇒ z = 1 ⇒ ông thức phân tử của A là C 3 H 8 O

Công thức cấu tạo của ba chất là : CH 3 CH 2 CH 2 OH

CH 3 CHOH CH 3

CH 3 -O- CH 2 CH 3

Lê Hòa Đồng
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
22 tháng 2 2023 lúc 13:29

\(d_{X\ H_2}=43\)

\(\Rightarrow M_X=43.2=86\) \((g/mol)\)

\(X+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+H_2O\)

Bình (1) tăng: \(m_{tăng}=m_{H_2O}=12,6\left(g\right)\)

Bình (2):

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                     0,6            0,6                  ( mol )

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{60}{100}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{12,6}{18}=1,4\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{8,6-\left(0,6.12+1,4.1\right)}{16}=0\left(mol\right)\)

`->` X gồm có C và H

Đặt CTTQ X: \(C_xH_y\)

\(x:y=0,6:1,4=3:7\)

CTĐG X: \(\left(C_3H_7\right)_n=86\)

                  \(\Rightarrow n=2\)

`=>` CTPT X: \(C_6H_{14}\)

Đồng phân cấu tạo:

\(CH_3-\left(CH_2\right)_4-CH_3\)

\(CH_3-\left(CH-CH_3\right)-\left(CH_2\right)_2-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-\left(CH-CH_3\right)-CH_2-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-C-\left(CH_3-CH_3-CH_3\right)\)

\(CH_3-\left(CH-CH_3\right)_2-CH_3\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 16:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2017 lúc 4:06

Đáp án B.

Bảo toàn nguyên tố H ta có:  

Nhận thấy  

→ A không có Oxi

Gọi công thức phân tử của A là   C x H y C l z

 → Công thức đơn giản nhất của A là C 2 H 5 C l

Vì công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất → CTPT của A là C 2 H 5 C l

Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Dat gia
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:31

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_C=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{binhtang}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,5.44+m_{H_2O}=31\)

=> \(m_{H_2O}=9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_H=1\left(mol\right)\)

\(M_A=16.6,375=102\)

\(m_O=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)

=>\(n_O=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

Ta có : x:y:z = 0,5 :1 : 0,2 =2,5 : 5 :1 = 5 :10: 2

=> CTĐGN của A : (C5H10O2)n

Ta có : \(102.n=102\)

=> n=1

Vậy CTPT của A : C5H10O2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 1:56