Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh dương
Xem chi tiết
ánh dương
Xem chi tiết
ánh dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nguyen huy dung
Xem chi tiết
nguyen huy dung
20 tháng 5 2018 lúc 20:12

Ai trả lời hộ điiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

nguyễn minh ánh
20 tháng 5 2018 lúc 20:16

tôi học lớp 7 thôi

Tiểu Sam
20 tháng 5 2018 lúc 20:16

đừng kik sai mik nha, nhưng theo mik toán lớp 9 thì trên hỏi đáp ít người trả lời lắm, bạn thử lên học 24 xem

An Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 6 2018 lúc 13:54

A B C D O M N E I H P

a) Ta có: DE là tiếp tuyến của (O) nên ^ODE=900 . Mà OH vuông góc BE

=> ^OHE=900 => ^ODE=^OHE.

Xét tứ giác OHDE: ^OHE=^ODE=900 => Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn. (đpcm).

b) Dễ thấy ^EDC=^EBD (T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

=> \(\Delta\)ECD ~ \(\Delta\)EDB (g.g) => \(\frac{ED}{EB}=\frac{EC}{ED}\Rightarrow ED^2=EC.EB.\)(đpcm).

c) Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn (cmt) => ^OEH=^ODH.

Lại có: CI//OE => ^OEH=^ICH => ^ICH=^ODH hay ^ICH=^IDH

=> Tứ giác HICD nội tiếp đường tròn => ^HID=^HCD=^BCD

Do tứ giác ABDC nội tiếp (O) => ^BCD=^BAD.

Do đó ^HID=^BAD. Mà 2 góc bên ở vị trí đồng vị => HI//AB (đpcm).

d) Gọi giao điểm của tia CI với AB là P.

Ta thấy: Đường tròn (O) có dây cung BC và OH vuông góc BC tại H => H là trung điểm BC.

Xét \(\Delta\)BPC: H là trung điểm BC; HI//BP (HI//AB); I thuộc CP => I là trung điểm CP => IC=IP (1)

Theo hệ quả của ĐL Thales; ta có: \(\frac{IP}{DM}=\frac{AI}{AD};\frac{IC}{DN}=\frac{AD}{AI}\Rightarrow\frac{IP}{DM}=\frac{IC}{DN}\)(2)

Từ (1) và (2) => DM=DN (đpcm).

phạm minh anh
6 tháng 6 2018 lúc 14:00

k mình nha 

Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 6 2018 lúc 14:01

Chỗ \(\frac{IC}{DN}=\frac{AD}{AI}\)bạn sửa thành \(\frac{IC}{DN}=\frac{AI}{AD}\)nha.

Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
vo phi hung
26 tháng 5 2018 lúc 22:48

â ) Xét tứ giác BMNC , ta có : 

goc BMC = 90( gt)

goc BNC = 90( gt ) 

goc BMC = goc BNC = 90o

Vay :tứ giác BMNC nội tiếp ( vì có 2 định M , N cùng nhìn BC dưới một góc 90)

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
26 tháng 5 2018 lúc 22:58

b) Tứ giác ANHM có : góc ANH = 900 ;  góc HMA = 900 (giả thiết)

=> góc ANH + góc HMA = 90 + 90 = 1800

=> Tứ giác ANHM nội tiếp

=> góc AMN = góc ACB (góc ngoài tứ giác nội típ = đối góc trong)

Ta có: góc xAB = góc ACB (nội típ chắn cung AB)

=> góc AMN = góc xAB mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> MN // xy

( Hình có bạn vẽ rồi nên mình giải câu b) thui ^^ )

Nguyễn Bá Điệp
24 tháng 2 2020 lúc 18:13

của lớp mấy đây dụng hạ

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hường
Xem chi tiết
27. Nguyễn Trần Nguyên -...
Xem chi tiết