khí áp là j?
nhiệt độ là j?
Một lượng khí có khối lượng 500g ở áp suất 2.103N/m2 có nhiệt độ 270C và thể tích là 5 lít.Đun nóng đẳng áp khối khí đến nhiệt độ 1270C khí nở ra và thể tích khí lúc này là 15 lít.Biết nhiệt dung riêng của khí là Cp=900 J/kgK.Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 at. Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ và độ tăng nội năng của khí
Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng nhiệt là c V = 742 J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.
Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :
∆ U = Q (1)
Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V ( T 2 - T 1 ) (2)
Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :
Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3 J.
Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3 J.
một mol khí lí tưởng ở 300 (k) được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 (k), nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 (j). sau đó khí được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.Tìm công khí thực hiện trog quá trình đẳng áp?
Độ chênh lệch nhiệt độ:
\(\Delta T=T_2-T_1=350-300=50K\)
Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp:
\(A=p\cdot\Delta V=n\cdot R\cdot\Delta T\)
Trong đó: \(n=1mol;R=8,31\)
\(\Rightarrow A=1\cdot8,31\cdot50=415,5J\)
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 2,6.106 J.
B. 3,2.106 J.
C. 2.106 J.
D. 4,6.106 J.
Đáp án: C
Độ biến thiên nội năng:
DU = A + Q = - p.S.Dh + Q = - pDV + Q = 2.106 J.
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106N/ m 2 , coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.
Người ta đốt nóng cho dãn nở đẳng áp 20 g ôxi ở áp suất 2,8 at và nhiệt độ 27 oC đến thể tích 8 lít. Cho ôxi có μ = 32g/mol, lấy R = 8,31J/mol.K, nhiệt dung riêng đẳng áp Cp = 0,91.103 J/kg.K; 1at = 9,81.104N/m2. Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình dãn nở là:
A. 2010J
B. 1510J
C. 1601,07J
D. 2510J
Đáp án: C
Ở trạng thái cuối ta có:
Thể tích:
V2 = 8.10-3 m3
Áp suất:
p = 2,8 at = 2,8.9,81.104 N/m2.
Mặt khác:
Công của khí sinh ra khi dãn nở trong quá trình đẳng áp:
Chú ý rằng:
Độ biến thiên nội năng:
∆U = A + Q
Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.
Trong đó:
Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là :
A. ∆ U = 676 J ; Q’ = 0. B. ∆ U = 0 ; Q' = 676 J.
C. ∆ U = 0 ; Q’ = -676 J. D. ∆ U = -676 J ; Q' = 0.
Khi truyền nhiệt lượng 6. 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8. 10 6 N/ m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3. 10 6 (J)
B. 1,5. 10 6 (J)
C. 2. 10 6 (J).
D. 3,5. 10 6 (J)
Chọn C.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV
= 8. 10 6 .0,5 = 4. 10 6 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3.106 (J)
B. 1,5.106 (J)
C. 2.106 (J)
D. 3,5.106 (J)
Đáp án: C
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV
= 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên:
Q > 0, A < 0
Ta có:
ΔU = A + Q
= - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là:
ΔU = 2.106 (J)
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, p là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Vì áp suất khí không đổi trong quá trình khí thực hiên công nên áp lực F lên pit-tông không đổi.
→ Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = p.S.h = p.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên theo quy dấu ta có: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)