Những câu hỏi liên quan
what the fack
Xem chi tiết
what the fack
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết

B2:
1)Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC,ta có
BC^2=AB^2+AC^2
\Leftrightarrow10^2=8^2+AC^2
\LeftrightarrowAC^2=10^2-8^2
\LeftrightarrowAC^2=100-64
\LeftrightarrowAC^2=36
\RightarrowAC=6cm(đpcm)
Mà BE là trung tuyến của cạnh AC
\RightarrowAE=6/2=3cm(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Đức
5 tháng 4 2020 lúc 14:40

bạn nói cái gì mình không hiểu vậy ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn áp dụng dịnh lí Pitago là đc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:25

 

undefined

Bình luận (0)
Hy Tranh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thảo Vy
22 tháng 7 2016 lúc 18:12

bạn ơi mình chỉ tính câu a) tính AC thoy nha rồi bạn dựa vào nha:

\(\Delta\)ABC vuông tại A, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2=8^2+AC^2\)

\(AC^2=10^2-8^2\)

\(AC^2=100-64\)

\(AC^2=36\)

\(AC=\sqrt{36}=6cm\)

Bình luận (0)
Huyhoang Bui
16 tháng 4 2021 lúc 16:06

undefined

undefined

bài giải nè bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:24

a: AC=6cm

AE=AC/2=3cm

b: \(BE=\sqrt{8^2+3^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

\(BG=\dfrac{2}{3}BE=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 22:12

a: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

AE=AC/2=3cm

b: \(BE=\sqrt{8^2+3^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

\(BG=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:11

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: E là trung điểm của AC

nên \(AE=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được:

\(BE^2=BA^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2=3^2+8^2=73\)

hay \(BE=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

AD cắt BE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BE=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pose Black
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 7:06

undefined

Bình luận (0)