Vẽ hình bình hành ABCD
A vẽ hình chóp S,ABCD đáy ABCD là hình bình hàng B :vẽ hình chóp cụt ABCD .ABCD đáy lớn ABCD là hình bình hành
Cho hình bình hành ABCD. Ở miền trong hình bình hành ABCD vẽ hình bình hành A'B'C'D'. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AA', BB', CC', DD'. chứng minh MNPQ là hình bình hành?
Cho hình bình hành ABCD. Ở miền trong hình bình hành ABCD vẽ hình bình hành A'B'C'D'. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AA', BB', CC', DD'. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành
Lấy E là trung điểm A'D ; F là trung điểm BC'.
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EQM=\Delta FNP\left(c.g.c\right)\)
Từ đó suy ra \(MQ=NP\)
CMTT có \(MN=PQ\)
Do đó \(MNPQ\)là hình bình hành.
Vậy ...
Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Biết diện tích ABCD bằng 25 c m 2 , diện tích hình bình hành MNBC là:
A. 25 c m 2
B. 30 c m 2
C. 50 c m 2
D. 45 c m 2
Vì ABCD là hình chữ nhật và BCNM là hình bình hành nên ta có:
SABCD = BC. DC
SBCNM = MN. DC
Mà BC = MN (do BCNM là hình bình hành nên SABCD = SBCNM
Lại có: theo giả thiết SABCD = 25 cm2 => SBCNM = 25 cm2
Đáp án cần chọn là: A
Toán 4: hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết: BC= 20cm, BE= 18cm, AH= 27cm. Tính chu vi hình bình hành ABCD
Chu vi hình bình hành là :
(18+27)x2 =90(cm)
Đáp số :90 cm
Cho hình bình hành ABCD có AB = 18cm, BC = 6cm và chiều cao AH = 5cm (như hình vẽ). Hãy tính chu vi và diện tích của hình bình hành ABCD.
Cho hình bình hành ABCD có AB = 14cm, BC = 6cm và chiều cao AH = 4cm (như hình vẽ).Hãy tính chu vi và diện tích của hình bình hành ABCD?
Bài giải
Chu vi hình bình hành đó là:
( 14 + 6 ) × 2 = 40 (cm)
Diện tích hình bình hành đó là:
14 × 4 = 56 (cm²)
Đáp số: Chu vi 40 cm
Diện tích: 56 cm²
CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD ,CÓ AD=AC=5cm .ĐƯỜNG CAO AH=4cm.
TÍNH CHU VI HÌNH BÌNH HÀNH ABCD ?
NHỚ VẼ CẢ HÌNH NHÉ
Áp dụng đinh lý Pi - Ta - Go ta đc:
\(\Rightarrow AH^2+CH^2=AC^2\)\(\Rightarrow4^2+CH^2=5^2\)\(\Rightarrow CH=3CM\)
\(\Rightarrow AH^2+HD^2=AD^2\)\(\Rightarrow4^2+HD^2=5^2\)\(\Rightarrow HD=3cm\)
Do đó CD = CH + HD = 3 + 3 = 6 cm
Chu vi hình bình hành là:
2 ( 6 + 5 ) = 22 ( cm )
Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN có các kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN bằng hai cách khác nhau.
Cách 1:
Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm
nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC.
Diện tích tam giác AND là:
4 × 8 : 2 = 16 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 × 8 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM = 80 + 16 + 16 = 112 (cm2)
Cách 2:
Nối hai điểm AC ta được 2 tam giác bằng nahu CAN = ACM
Với NC = AM = 14cm là hai cạnh đáy của 2 tam giác trên
Diện tích tam giác CAN là:
14 × 8 : 2 = 56 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 × 2 =112 ( c m 2 )
Cho tứ giác ABCD. Vẽ các hình bình hành ABID, ACJD. Chứng minh tứ giác BIJC là hình bình hành
ta có hbh ABID => AD=BI; AD//BI
ta có hbh ACJD=> AD//CJ; AD=CJ
=> BI//CJ( // AD); BI=CJ (=AD)
=> BICJ là hbh