Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
Ngọc Lan
27 tháng 2 2020 lúc 13:55

Đề bài là số nguyên n hay x thế?

a) A là phân số khi \(n-5\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-5\)

Vậy n là số nguyên bất kì khác -5.

b) Để A là số nguyên thì \(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5+7⋮n-5\)

Vì \(n-5⋮n-5\)

\(\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

Đến đây bạn tự lập bảng xét các giá trị của n nhé!

Học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Phương
27 tháng 2 2020 lúc 19:16

N bạn ạ mình ghi nhầm

Khách vãng lai đã xóa
My Khởi Trần
Xem chi tiết
Phạm Hà Phương
Xem chi tiết
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 5 2020 lúc 14:03

a) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\inℤ\right)\)

Để A là phân số thì n-2\(\ne\)0

<=> n\(\ne\)2

Vậy n\(\ne\)2 thì A là phân số

b) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n+11}{n-2}\)đạt giá trị nguyên

=> 3n+11\(⋮\)n-2

Ta có 3n+11=3(n-2)+17

Thấy n-2\(⋮n-2\Rightarrow3\left(n-2\right)⋮7\)

Vậy để 3(n-2)+17 \(⋮n-2\Rightarrow17⋮n-2\)

Có \(n\inℤ\Rightarrow n-2\inℤ\Rightarrow n-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

n-2-17-1117
n-151319

Đối chiếu điều kiện ta được n={-15;1;3;19}

Vậy n={-15;1;3;19} thì A đạt giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thu Huyen
Xem chi tiết
Lee Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 22:10

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
luu thuy hien
8 tháng 2 2018 lúc 12:49

tôi chịu

PHẠM THỦY TIÊN
22 tháng 2 2021 lúc 10:03

1) số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ?  

     a) \(\frac{32}{a-1}\)       
Để ta có phân số thì \(_{a-1\ne0}\).
Kết hợp với điều kiện a là số nguyên theo đầu bài ta tìm được a là số nguyên khác 1 .

Vậy với \(_{a\ne1}\)thì \(_{\frac{32}{a-1}}\)là phân số.

 b)\(\frac{a}{5a+30}\)=\(\frac{a}{5\left(a+6\right)}\)

Điều kiện để 5(a+6) là phân số là:

\(_{a+6\ne0\Leftrightarrow a\ne-6}\)

Vậy với \(_{a\ne6}\)thì \(_{\frac{a}{5a+30}}\)là phân số.

 2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 

 a) \(\frac{13}{x-1}\)         

Để \(_{\frac{13}{x-1}}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
Vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) \(\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :

\(_{\frac{x+3}{x-2}}\)= \(_{\frac{x-2+5}{x-2}}\)\(_{\frac{1+5}{x-2}}\)
để \(_{\frac{x+3}{x-2}}\) là số nguyên thì \(_{\frac{5}{x-2}}\) là số nguyên .
Nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
Vậy x thuộc (1,3-3,8) thì \(_{\frac{x+3}{x-2}}\)là số nguyên.
 

Khách vãng lai đã xóa
đinh hoàng phong sơn
6 tháng 3 2021 lúc 21:01

2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 
     a) 13/x -1            
Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) x+ 3 /x-2
ta có x+3/x-2=x-2+5/x-2=1+5/x-2
để x+3/x-2 là số nguyên thì 5/x-2 là số nguyên .
nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
vậy x thuộc (1,3-3,8) thì x+3/x-2 là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
8 tháng 6 2017 lúc 9:02

b) x - 2xy + y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1 

<=> (2x - 4xy) - (1 - 2y) = -1 

<=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = -1 

<=> (2x - 1)(1 - 2y) = - 1 

<=> 2x - 1 = -1 và 1 - 2y = 1 

hoặc 2x - 1 = 1 và 1 - 2y = -1

Lê Xuân Gia Hiển
Xem chi tiết