Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê phan joly
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
27 tháng 7 2017 lúc 9:29

có:VD:4 và 9 là hợp số 

4=2( 2 nhỏ trên đầu )

9=3( 2 nhỏ trên đầu )

ƯCLN( 4;9)=1

vậy 4 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hồng Nhung Emmy
Xem chi tiết
Fairy tail
3 tháng 11 2015 lúc 20:45

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

First Love
3 tháng 11 2015 lúc 20:44

Có:8 và 9(hầu như toàn những số liền nhau)

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
26 tháng 10 2017 lúc 13:56
Số nguyên tố cùng nhau 

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.[1][2] Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.[3]

Một phương pháp xác định tính nguyên tố cùng nhau của hai số nguyên là sử dụng thuật toán Euclid. Phi hàm Euler của một số nguyên dương là số các số nguyên giữa 1 và n nguyên tố cùng nhau với n.

Các tính chất

Các điều kiện sau tương đương với điều kiện a và b nguyên tố cùng nhau:

Tồn tại các số nguyên x và y sao cho ax + by = 1 (xem Đẳng thức Bézout).Số nguyên b là khả nghịch theo modulo a: nghĩa là tồn tại số nguyên y sao cho by ≡ 1 (mod a). Nói cách khác, b là một đơn vị trong vành Z/aZ của các số nguyên modulo a. Hình 1. Các số 4 và 9 là nguyên tố cùng nhau vì đường chéo không đi qua điểm nguyên nào trong hình chữ nhật

Ta cũng có: nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và br ≡ bs (mod a), thì r ≡ s (mod a) (vì ta có thể chia cho b khi theo modulo a). Tiếp theo, nếu a và b1 là nguyên tố cùng nhau, và a và b2 cũng nguyên tố cùng nhau, thì a và b1b2 cũng là nguyên tố cùng nhau(vì tích của các đơn vị lại là đơn vị).

Nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và a là ước của tích bc, thì a là ước của c. Đây là tổng quát hóa của bổ đề Euclid (nếu p là số nguyên tố, và p là ước của tích bc, thì p là ước của b hoặc p là ước của c.

Hai số nguyên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu đoạn thẳng nối điểm có tọa độ (ab) trong Hệ tọa độ Descartes với gốc (0,0), không có điểm nào trên nó có tọa độ nguyên. (Hình 1.)

Xác suất để hai số nguyên chọn ngẫu nhiên là nguyên tố cùng nhau bằng 6/π2 (xem pi), xấp xỉ 60%.[4]

Hai số tự nhiên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu 2a − 1 và 2b − 1 là nguyên tố cùng nhau.

Ký hiệu nhóm liên quan

Nếu n≥1 là một số nguyên, tập hợp các số nguyên tố cùng nhau với n, lấy theo modulo n, tạo thành một nhóm với phép nhân; nó được ký hiệu là (Z/nZ)× hoặc Zn*.

Mở rộng cho n số nguyên

Cho n số nguyên a1, a2,..., an. Các số này được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của n số đó bằng 1.

Cần phân biệt với khái niệm nguyên tố cùng nhau từng đôi một. Các số a1, a2,..., an được gọi là nguyên tố cùng nhau từng đôi một nếu từng cặp hai số khác nhau trong chúng là nguyên tố cùng nhau.

Ví dụ: Ba số 2, 10, 15 là nguyên tố cùng nhau, nhưng không nguyên tố cùng nhau từng đôi một.

                                                                                                                                                                             (Theo Wikipedia)

Kirigaya Kazuto
25 tháng 10 2017 lúc 20:34

có nhé

Thắng  Hoàng
25 tháng 10 2017 lúc 20:35

có nha

NhớL_I_K_E

Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
Vampire Princess
20 tháng 11 2017 lúc 8:28

Có. Ví dụ như: 4 và 9; 8 và 9;...

Vương Nguyên
20 tháng 11 2017 lúc 8:25

Có đó bạn à. VD: 8-9;9-20;...

Ngo Tung Lam
20 tháng 11 2017 lúc 8:26

Giải : 

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9

Thật vậy \(4=2^2;9=3^2\), chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế \(ƯCLN\left(4,9\right)=1\); nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
keo ngot ko
27 tháng 10 2015 lúc 5:55

mấy bạn sao biết hay vậy

Châu Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Kiều
9 tháng 1 2016 lúc 9:51

cau 1: { -24 ; -10}

cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }

tich cho minh nha

van anh ta
9 tháng 1 2016 lúc 9:52

câu 1 là {-24;-10}                                                                                                                                                                                         câu 2 là {1;3;7;9}                                                                                                                                                                                         câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha

Châu Anh
9 tháng 1 2016 lúc 9:55

Nhiều thì ai mượn làm

Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
17 tháng 10 2018 lúc 19:56

Câu 1: có

Câu 2: số nguyên âm lớn nhất là 1

Kang Yumy
Xem chi tiết
Ha Trang
9 tháng 11 2014 lúc 21:18

Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...

Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.

-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.

Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= anên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:

n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.

Vậy n+1 không chính phương.

-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.

Vậy n-1 không chính phương

(Hình như bài này của lớp 8 nha)

siêu nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
19 tháng 2 2016 lúc 20:53

tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là...................

Violympic phải ko , hình như bài này ở vòng 13 thì phải ,hôm nay có vòng 14 rồi đó bạn ạ