Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 12 2015 lúc 21:06

toán lớp 6 chứ

Nếu n=2k(kEN)

thì (n+3)(n+6)=(2k+3)(2k+6)=(2k)(2k+6)+3(2k+6)=4k^2+12k+6k+18=4k^2+18k+18(chia hết cho 2)

Nếu n=2k+1(kEN)

thì (n+3)(n+6)=(2k+1+3)(2k+1+6)=(2k+4)(2k+7)=(2k)(2k+7)+4(2k+7)=4k^2+14k+8k+14=4k^2+22k+14(chia hết cho 2)

Vậy với mọi nEN thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 21:09

a! ta đã giết người đi đầu thú thui

nguyễn thị yến như
12 tháng 12 2015 lúc 21:10

Đây là toán lớp 6 mà ? đúng không ? sao mà bạn lại ghi là toán lớp 2 thế ? bạn có nhầm ở đâu ko đó ????

nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
12 tháng 12 2015 lúc 21:01

ê có thừa con số 9 không vậy

siêu xinh đẹp
12 tháng 12 2015 lúc 21:05

ai tic gium minh lai bi tru diem hoi dap nua roi

Yu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 9 2015 lúc 9:34

n2+n+6

= n(n+1)+6

= chẵn + chẵn

= chẵn -> ko chia hết cho 5

=> n2+n+6 ko chia hết cho 5

=> đpcm

Lee Thij LInh CHI
Xem chi tiết
Son  Go Ku
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 8:46

a: Với n=3 thì \(n^3+4n+3=3^3+4\cdot3+3=42⋮̸8\) nha bạn

b: Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

n lẻ nên n=2k+1

=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!=6\)

=>\(A=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\cdot8=48\)

c: 

loading...

loading...

d: Đặt \(B=n^4-4n^3-4n^2+16n\)

\(=\left(n^4-4n^3\right)-\left(4n^2-16n\right)\)

\(=n^3\left(n-4\right)-4n\left(n-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=n\left(n-4\right)\left(n^2-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot n\cdot\left(n+2\right)\)

n chẵn và n>=4 nên n=2k

B=n(n-4)(n-2)(n+2)

\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\left(2k-4\right)\)

\(=2k\cdot2\left(k-1\right)\cdot2\left(k+1\right)\cdot2\left(k-2\right)\)

\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k-2\right)\)

Vì k-2;k-1;k;k+1 là bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(k-2\right)\cdot\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)⋮4!=24\)

=>B chia hết cho \(16\cdot24=384\)

nguyễn đỗ kim ngân
Xem chi tiết