Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần bảo sơn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2018 lúc 14:04

Đáp án: A

Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.

Long Kỳ
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
20 tháng 4 2017 lúc 10:14

- Đầu tiên là phải nói đến thanh D. Thanh D ở đây bị nhiễm điện tích dương (+) do nó bị nhiễm điện sau khi cọ xát với lụa.

- Thứ hai, thanh C đẩy thanh D. Theo sự tương tác giữa hai điện tích thì các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, nên ở đây thanh C cũng mang điện tích dương (+).

- Thứ ba, thanh A hút thanh C. Cũng theo sự tương tác, 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, nên thanh A bị nhiễm điện âm (-).

- Cuối cùng, thanh A đẩy thanh B. Và một lần nữa, dựa theo sự tương tác, ta có thể khẳng định rằng thanh B bị nhiễm điện tích âm (-).

Chúc bn hx tốt!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 1:54

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

tran phong
15 tháng 3 2022 lúc 20:20

Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lưu Bảo Châu
23 tháng 4 2018 lúc 19:54

- Đầu tiên là phải nói đến thanh D. Thanh D ở đây bị nhiễm điện tích dương (+) do nó bị nhiễm điện sau khi cọ xát với lụa.

- Thứ hai, thanh C đẩy thanh D. Theo sự tương tác giữa hai điện tích thì các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, nên ở đây thanh C cũng mang điện tích dương (+).

- Thứ ba, thanh A hút thanh C. Cũng theo sự tương tác, 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, nên thanh A bị nhiễm điện âm (-).

- Cuối cùng, thanh A đẩy thanh B. Và một lần nữa, dựa theo sự tương tác, ta có thể khẳng định rằng thanh B bị nhiễm điện tích âm (-).

Chúc bn hx tốt!

Nhớ tick mk nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Như Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
22 tháng 4 2016 lúc 20:14

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

 

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

nguyen quang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 13:25

a. thanh nhựa nhiễm điện tích âm nên thêm electron.

b. Vật A nhiễm điện dương

    Vật B nhiễm điện âm

    Vật C nhiễm điện âm

    Vật D nhiễm điện dương