Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Mỹ Luyến
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
27 tháng 12 2017 lúc 15:19

Do các nước như Mĩ,Pháp,Anh có nhiều thuộc địa nên trút gánh nặng vào thuộc địa
Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa, trong nước lại nội chiến nên con đường phát xít hóa sẽ xóa đc nội chiến (theo cách tiêu cực), sau đó gây chiến tranh giành thuộc địa để thoát khủng hoảng

Bình luận (0)
xin trợ giúp
Xem chi tiết
-Duongg Lee (Dii)
4 tháng 10 2018 lúc 20:41

HỘ CHIẾU ak bn

Bình luận (0)
mr_cookie
4 tháng 10 2018 lúc 20:41

hộ chiếu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ 2
4 tháng 10 2018 lúc 20:42

Điều gì vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
11 tháng 10 2021 lúc 12:49

Trả lời hộ mình vs đi mà 🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Bảo
11 tháng 10 2021 lúc 12:55

Trả lời giùm đi mà làm ơn MN ó 😭😭😭😭😭

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hà Phương Anh
11 tháng 10 2021 lúc 13:01

1. Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì?

Giọng kể của câu chuyện là người con đang kể chuyện với người mẹ.

2. Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng", em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào?

Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng", em thấy thế giới của họ hiện lên hấp dẫn, thú vị. Những người "trên mây" và "trong sóng" họ nhảy múa, ca hát, vui vẻ, hồn nhiên và yêu đời. Thế giới tràn ngập niềm hạnh phúc. 

3. Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"  thể hiện tâm trạng gì của em bé?

Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"  của em bé thể hiện sự ngây thơ, nhưng đó cũng là điều dễ hiểu, vì dù sao em bé vẫn chỉ là một em bé mà thôi. Đó là sự thắc mắc, muốn tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh mình. Thiên nhiên bao la, rộng lớn đang mở ra trước mắt em bé. Được chơi với mây, với vầng trăng bạc, ngao du nơi này nơi nọ đối với em bé là cả một niềm vui thích, rồi được chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Hẳn rằng em bé sẽ không bỏ lỡ nhữngcơ hội đó qua đi và hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được" .

4. Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng"?

Em bé đã từ chối lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng". Bởi em là một đứa bé ngoan, lời từ chối của em thật ngây thơ, trong sáng đến mức khiến cho họ phải mỉm cười, nhảy múa rồi lướt qua. Chính mẹ em bé, tình yêu thương của mẹ dành cho em đã trở thành sợi dây vô hình buộc chặt em bé ở lại, buộc chặt tâm trí em với lòng mẹ. Cũng chính vì điều đó mà những trò chơi sáng tạo của em bé thú vị chẳng kém trò chơi của những người sống trên mây và sóng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

Bình luận (0)
Bùi Thị Mỹ Luyến
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Thanh
8 tháng 5 2019 lúc 19:37

Thực dân pháp muốn chiếm VN vì

* Nguyên nhân sâu xa :

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa từ giữa thế kỉ 19 các nước phương Tây đã đẩy mạnh xâm lược nước ta

+ VN có vị trí địa lí quan trọng , giàu tài nguyên thiên nhiên , chế độ phong kiến thì đang suy yếu .

* Nguyên nhân trực tiếp :

+ lấy cớ bảo vệ đạo gia tô , chiều 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển

+ ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng đầu xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
Đạt Trần
8 tháng 5 2019 lúc 20:40

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta:

_Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược nước ta:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
+Chế độ phong kiến suy yếu.

-Việt Nam là đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên
-Việt Nam là ngã ba của Đông Dương rất thuận lợi cho vận tải hàng hóa đường biển-->dễ xâm chiếm,vơ vét của cải dễ mang về chính quốc.
-Việt Nam có đông dân cư,dân trí thấp-->Đây là nguồn cung cấp nhân công giá rẻ với số lượng lớn(nhưng thực tế là dễ để cho thực dân Pháp bóc lột)
- Việt Nam còn là thị trường rất lớn tiêu thụ hàng hóa của Pháp
Nói chung Việt Nam là miếng mồi ngon không chỉ đối với thực dân Pháp mà còn của nhiều thực dân,đế quốc khác nữa(Trung Quốc,Nhật,Mỹ)
_ Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
Bùi Khánh An
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Uyển Nhi
26 tháng 2 2022 lúc 15:35

\(6157:X=5\left(dư2\right)\)

\(X=6157x5+2\)

\(X=30785+2\)

\(X=30787\)

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
26 tháng 2 2022 lúc 15:38

6157:x=5(dư 2)

(6157-2):x=5

6155:x=5

x=6155:5

x=1231

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa