Cho mình hỏi na2so4 có phải kết tủa ko
mà điều kiện để pt có sản phẩm là chất kết tủa là j
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Q |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Ag |
Dung dịch NaOH |
- |
- |
- |
+ |
- |
KMnO4/H2O |
mất màu ở điều kiện thường |
- |
mất màu khi đun nóng |
không mất màu ở điều kiện thường |
mất màu ở điều kiện thường |
Chú thích : (-) không có phản ứng; (+) có phản ứng
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Isopren, metyl acrylat, p-xilen, axit fomic, fructozơ
B. Vinylaxetylen, fructozơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic
C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal
D. Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit
Đáp án D
Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit
Cho các phát biểu sau:
1/ Hằng số K = 10 - 14 là hằng số phân ly của nước ở 25 ° C . 2/ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm có đủ các điều kiện: có chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu. 3/ Dung dịch NaCl có pH = 7. 4/ NH 4 2 CO 3 dùng làm thuốc đau dạ dày. 5/ Ure có công thức NH 2 2 CO .
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn B
1/ đúng.
2/ chưa đúng: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion có thể kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất điện ly yếu, chất khí.
3/ đúng.
4/ chưa đúng: NaHCO 3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit.
5/ đúng.
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS.
B. KHCO3.
C. Al(OH)3.
D. Ba(HCO3)2.
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO 4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS
B. KHCO 3 .
C. Al OH 3 .
D. Ba HCO 3 2 .
Đáp án D
X là Ba HCO 3 2 . Phương trình phản ứng :
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS
B. KHCO3
C. Al(OH)3
D. Ba(HCO3)2
Đáp án D
X là Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng :
(1) Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 +2CO2 +2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 +2H2O
(2) Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O
(3) Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 +Na2SO4 +2CO2 +2H2O
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là
A. NaHS
B. KHCO3
C. Al(OH)3
D. Ba(HCO3)2
ĐÁP ÁN D
Chỉ Ba(HCO3)2 mới phản ứng với NaHSO4 cho kết tủa BaSO4 và khí CO2
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch N a H S O 4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là
A. NaHS
B. K H C O 3 .
C. A l ( O H ) 3 .
D. B a H C O 3 2 .
Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS
B. KHCO3.
C. Al(OH)3.
D. Ba(HCO3)2.
Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường) và 0,06mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3g kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Chất A có số công thức phân tử thỏa mãn là:
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Đáp án : C
Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :
(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol
, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,02
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4
(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,04
=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8
Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn