Những câu hỏi liên quan
cao thi yen ngoc
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
31 tháng 8 2018 lúc 22:34

nhân hóa giúp cho sự vật trở ên gần gũi với con người hơn, giúp sự vật trở ên sinh động hơn và giống con người hơn

ti ck mình nha

Bình luận (0)
cao thi yen ngoc
31 tháng 8 2018 lúc 22:36

cảm ơn bn

Bình luận (0)
Võ Quang Huy
31 tháng 8 2018 lúc 22:39

ahihi

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Khánh Huyền
5 tháng 6 2020 lúc 22:23

Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Truc
Xem chi tiết
Tuan Hoang
Xem chi tiết
Sad boy
19 tháng 7 2021 lúc 15:35

BPTT : so sánh 

câu so sánh 1 :

+ sau trận bão -> như tấm kính lâu hết bụi

tác dụng : miêu tả một Cô Tô được gột rửa hết những thứ bẩn sau một trận bão

câu so sánh 2 

+tròn trĩnh phúc hậu như -> quả trứng thiênh nhiên đầy đặn 

tác dụng : miêu tả cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô rất đẹp và thơ mộng , đầy đủ như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn của Thiên nhiên

câu so sánh 3 :

+ Y như một mâm lễ phầm -> đến hết đoạn

tác dụng : miêu tả cảnh thiên nhiên của Cô Tô đẹp như một mầm lễ phầ tuyệt hảo để mừng thọ tất cả những ng trài lưới

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết

bài nào mới đc chứ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ánh
26 tháng 11 2021 lúc 18:48

bài gió sớm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Minh Ngọc
26 tháng 11 2021 lúc 18:57

bạn ơi , bài thơ nào zậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Hoa Bui
Xem chi tiết
hoàng minh trọng
15 tháng 4 2021 lúc 19:24

nội dung

Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa

nghệ thuật

- Thể thơ tự do

- Nhịp thơ ngắn, nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa

Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2018 lúc 2:56

Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

Bình luận (0)
Believe
14 tháng 8 2021 lúc 21:40

- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)

- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)

- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi nhi nhi
31 tháng 10 2021 lúc 16:23

chắc là nhân hóa của câu 2

Bình luận (0)