Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ?
Từ đó giải thích vì sao khi cọ xát một thanh nhựa vào một mảnh vải khô ta thu được 2 vật nhiễm điện trái dấu ? Vật nào nhiễm điện dương ? Vật nào nhiễm điện âm ? Tại sao ?
Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, còn mất bớt electron thì nhiễm điện dương thôi mà.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999
Em tham khảo thêm bài ở trên nhé
Quy ước:
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). Do đó e dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Do đó e dịch chuyển từ mảnh vải vào thanh nhựa.1
a.Cọ xát thanh nhựa và mảnh vải với nhau, người ta đưa mảnh vải lại gần một quả cầu bị nhiễm điện âm thấy nó hút quả cầu.Hỏi mảnh vải nhiễm điện loại gì?
b.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
2.Trên 3 bóng đèn có hi giá trị lần lượt là 1.5V; 3V; 6V em hãy cho biết ý nghĩa của con số trên .Nếu có nguồn điện là 3V.Hỏi chọn bóng đèn nào mắc vào là phù hợp nhất?
1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v
Khi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh vải khô. Vật nào nhiễm điện dương ,
vật nào nhiễm điện âm
Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
- Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.
- Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
*giúp mik vs ạ:<
THAM KHẢO.
-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.
Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.
⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.
Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.
-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.
⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.
Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.
Mỗi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:
+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
+ Tổng điện tích âm của các electron có tri số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện
+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
khi dùng thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, êlec trôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?vật nào nhiễm điện âm?vật nào nhiễm điện dương. Các bạn giúp mk trả lời câu hỏi này với ạ cảm ơn trước.
Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
cho thanh nhựa cọ xát với vải khô thì thanh nhựa nhiễm điện âm .hỏi :
a)vải khô nhiễm điện gì ?vì sao ?
b)electron dịch chuyển tờ vật nào sang vật nào ?