Đót cháy m gam hidrocacbon A cần V lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi B. Dẫn B vào dd Ca(OH)2 dư hì thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 14,2 g.
a. Tính V
b. Tính m
c. Tìm CTPT và viết CTCT của A
Đốt cháy a gam một este X cần 11,76 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 26,04 gam và thấy xuất hiện 42 gam kết tủa trắng. Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (đktc) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Dẫn hh A vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư tạo thành 6 gam kết tủa. Tính m và V.
2. Cho m gam bột Cu vào 160ml dd AgNO3 1M, sau một thời gian thu được 9,73 gam hh chất rắn X và dd Y. Thêm 6,5 gam Zn vào dd Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 14,02 g chất rắn Z. Tính m?
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích.
a) Xác định công thức phân tử chất A.
b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
A → + N a O H , t ∘ X → C a O + N a O H , t ∘ Y → 1500 ∘ C Z Z → H g S O 4 + H 2 O , 80 ∘ C T → A g N O 3 / N H 3 ; t ∘ A
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
Hỗn hợp khí A gồm C2H2, CH4 và H2. Dẫn m gam hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni, rồi đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B gồm CH4, C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào dung dịch brom ( dư) thấy khối lượng bình đựng brom tăng 4,1 gam và thoát ra hỗn hợp khí D. Đốt cháy hoàn toàn D cần dùng 9,52 lít khí O2 (đktc), thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và 8,1 gam H2O.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc), thu được hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau, không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sản phẩm, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 6,8
C. 10,8
D. 12,2
Đốt cháy hoàn toàn một xicloankan A thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi đó qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. giảm 6,75g.
B. tăng 6,75g
C. giảm 3,10g
D. tăng 3,10g.
Đáp án A
nH2O = nCO2 = nBaCO3 = 9,85/197 = 0,05 mol
=> mH2O = 0,05.18 = 0,9 gam; mCO2 = 0,05.44 = 2,2 gam;
mgiảm = m↓ - (mCO2 + mH2O) = 9,85 – (0,9 + 2,2) = 6,75 gam.
Hợp chất hữu cơ X có một nhóm amino, một chức etse. Đốt cháy gam X cần 4,2 lít O2, sau phản ứng dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 9,75 gam. Thể tích khí thoát ra khỏi bình chiếm 7,14% tổng sản phẩm khí và hơi. Đun nóng bình lại thấy xuất hiện thêm 2,5 gam kết tủa nữa. Xà phòng hóa a gam chất X được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol thu được đi qua CuO dư, t° thu anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị của a là:
A. 3,8625
B. 3,3375
C. 6,675
D. 7,725
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon đều mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O2, sau phản ứng thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H2 có Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 thấy lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam đồng thời khối lượng bình tăng a gam và có 0,896 lít khí Z duy nhất thoát ra. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a là
A. 3,20.
B. 2,650.
C. 3,30.
D. 2,750.
Đáp án C
nCO2 = 0,36 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = 0,33 mol.
Do nZ = 0,04 mol = nH2 ban đầu ⇒ Z là ankan, H2 hết.
● Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = nπ – nHCHC.
Công thức trên vẫn đúng với hỗn hợp HCHC chứa C, H và có thể có O.
► Áp dụng: nπ = nH2 + nBr2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,12 mol.
Do cuối cùng chỉ chứa 1 ankan ⇒ X gồm các hidrocacbon có cùng số C.
số C/Z = 0,36 ÷ 0,12 = 3 ⇒ Z là C3H8 || mX = 0,36 × 12 + 0,33 × 2 = 4,98(g).
||⇒ bảo toàn khối lượng: a = 4,98 + 0,04 × 2 – 0,04 × 44 = 3,3(g)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon đều mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O2, sau phản ứng thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H2 có Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 thấy lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam đồng thời khối lượng bình tăng a gam và có 0,896 lít khí Z duy nhất thoát ra. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a là
A. 3,20
B. 2,650
C. 3,30
D. 2,750
Đáp án C
nCO2 = 0,36 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = 0,33 mol.
Do nZ = 0,04 mol = nH2 ban đầu ⇒ Z là ankan, H2 hết.
● Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = nπ – nHCHC.
Công thức trên vẫn đúng với hỗn hợp HCHC chứa C, H và có thể có O.
► Áp dụng: nπ = nH2 + nBr2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,12 mol.
Do cuối cùng chỉ chứa 1 ankan ⇒ X gồm các hidrocacbon có cùng số C.
số C/Z = 0,36 ÷ 0,12 = 3 ⇒ Z là C3H8 || mX = 0,36 × 12 + 0,33 × 2 = 4,98(g).
||⇒ bảo toàn khối lượng: a = 4,98 + 0,04 × 2 – 0,04 × 44 = 3,3(g)