Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hồng Sang
Xem chi tiết
Diệu Anh
26 tháng 4 2020 lúc 18:39

a) Để 21n+4/14n+3 là phân số tổi giản thì ƯCLN(21n+4; 14n+3) =1

Gọi ƯCLN(21n+4; 14n+3) =d => 21n+4 \(⋮\)d; 14n+3 \(⋮\)d

=> (14n+3) -(21n+4) \(⋮\)d

=> 3(14n+3) -2(21n+4) \(⋮\)d

=> 42n+9 - 42n -8 \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d

=> 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

Vậy...

c) Gọi ƯC(21n+3; 6n+4) =d; 21n+3/6n+4 =A => 21n+3 \(⋮\)d; 6n+4 \(⋮\)d

=> (6n+4) - (21n+3) \(⋮\)d

=> 7(6n+4) - 2(21n+3) \(⋮\)d

=> 42n +28 - 42n -6\(⋮\)d

=> 22 \(⋮\)cho số nguyên tố d

\(\in\){11;2}

Nếu phân số A rút gọn được cho số nguyên tố d thì d=2 hoặc d=11

Nếu A có thể rút gọn cho 2 thì 6n+4 luôn luôn chia hết cho 2. 21n+3 chia hết cho 2 nếu n là số lẻ

Nếu A có thể rút gọn cho 11 thì 21n+3 \(⋮\)11 => 22n -n +3\(⋮\)11 => n-3 \(⋮\)11 Đảo lại với n=11k+3 thì 21n+3 và 6n+4 chia hết cho 11

Vậy với n là lẻ hoặc n là chẵn mà n=11k+3 thì phân số đó rút gọn được

Khách vãng lai đã xóa
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 12:47

làm mẫu một bài nha :))

gợi UCLN(3n+4,n+1) =d. ta có: 

\(\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vì (3n+4,n+1) =1 => \(\frac{3n+4}{n+1}\)là phân số tối giản 

chữa đề : chứng minh rằng các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau

Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 12:49

vu thanh nam 

đề là c/m hai số nguyên tố cùng nhau hay c/m phân số tối giản cũng giống nhau thôi :)

phải c/m UCLN = 1 là đc chỉ cố kết luận khác thôi 

Nguyễn Việt Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
1 tháng 4 2018 lúc 16:00

thanks các bn nhe

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Ice Wings
24 tháng 7 2016 lúc 7:59

a) Gọi d là ƯCLN(21n+4;14n+3)

Ta có: 21n+4 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(21n+4\right).2=42n+8\\\left(14n+3\right).3=42n+9\end{cases}}\) chia hết cho d

=>  (42n+9)-(42n+8)=1 chia hết cho d

=> d thuộc  Ư(1)={1}  => d=1       ĐPCM

b) Gọi d là  ƯCLN(8n+3;18n+7)

Ta có:  8n+3 chia hết cho d  => (8n+3).9=72n+27 chia hết cho d

            18n+7 chia hết cho d => (18n+7).4=72n+28 chia hết cho d

=> (72n+28)-(72n+27) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho  => d thuộc Ư(1)

=> d=1                    ĐPCM

TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
sky nguyễn
Xem chi tiết
My Love bost toán
Xem chi tiết