Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 7:06

Đáp án B

Bệnh mù màu và máu khó đông có 

2 . 2 2 . 2 + 1 2 + 2 . 2 = 14 (KG)

Mỗi gen còn lại có : 2.(2 +1 ) : 2 = 3 (KG)

ð Có : 14.3.3.3.3 = 1134 KG 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2018 lúc 7:09

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 5:09

Đáp án B

-Số kiểu gen tối đa về gen quy định nhóm máu là kiểu gen

-Số kiểu gen tối đa về bệnh mù màu và máu khó đông:  3 3 + 1 2 = 6

+ Ở giới nữ: XX =  2 × 2 2 × 2 + 1 2 = 10

+ Ở giới nam XY = 2.2 = 4

→Tổng số kiểu gen về bệnh mù màu và máu khó đông là: 14

-Số kiểu gen tối đa về tật dính ngón 2,3 và có túm lông ở tai là: 2.2 = 4

→Số kiểu gen tối đa về cả 3 gen này ở giới nữ là: 6.10 = 60

→Số kiểu gen tối đa về cả 3 gen này ở giới nam là: 6.4.4 = 96

→Tổng số kiểu gen có trong quần thể là: 60+96 = 156.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 9:12

Đáp án A.

 NST thường: 3 kiểu gen.

NST giới tính:

X X :   2 . 2 ( 2 . 2 + 1 ) 2 = 10

XY = 2 x 2 = 4

=> Số kiểu gen: 3 x (10 + 4) = 42

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2019 lúc 18:05

Theo giả thiết:

- n1 = 2 (A, a); n2 = 2 (B, b) 2 gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

- n3 =2 (D,d) trên nhiễm sắc thể thường.

Số kiểu gen tối đa cả 3 gen trên (3 lôcut gen trên)

Số kiểu gen  = 42

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 8:30

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2018 lúc 7:23

Đáp án A

Theo giả thiết:

- n1 = 2 (A, a); n2 = 2 (B, b) 2 gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

- n3 = 2 (D,d) trên nhiễm sắc thể thường.

Số kiểu gen tối đa cả 3 gen trên (3 lôcut gen trên)

Số kiểu gen 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 11:50

Đáp án A

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2019 lúc 15:07

Bố bình thường sẽ có kiểu gen X M H Y  => loại A, D

2 người con trai của họ, 1 người bị mù màu, 1 người bị máu khó đông => người mẹ mang cả 2 alen gây bệnh (m, h)

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2017 lúc 17:23

Họ sinh con trai không mắc hay bệnh là X M H Y = 20,5% → X M H  = 0,41 > 0,25

→  X M H  của con có nguồn gốc từ mẹ →  X M H  là giao tử liên kết của mẹ

→ Kiểu gen của mẹ là X M H X m h

→ Tần số hoán vị gen là: (0,5 - 0,41) × 2 = 0,18

→ Con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh

→ Bố không bị mù màu nhưng bị máu khó đông X M h Y sẽ cho con gái X M h

→ Con gái sẽ nhận  X M h  hoặc X m h  từ mẹ

→ Ta có tỉ lệ sinh con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh là: 0,5 ×(0,41 + 0,09) = 0,25

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)