Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hương
Xem chi tiết
tống thị hồng nhung
Xem chi tiết
nguyễn văn thắng
8 tháng 1 2019 lúc 17:20

ai đó giải hộ mik bài này

Bình luận (0)
the loser
4 tháng 2 2019 lúc 9:08


a, từ đề bài có:

BE⊥ACCF⊥ABBE⊥AC CF⊥AB

⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E

Xét ΔBFCΔBFC:

BF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5kBF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5k

Theo định lý Py-ta-go ta có:

(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10

Xét ΔCEBΔCEB:

Theo định lý Py-ta-go đảo ta có:

CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6

Xét ΔBFC và ΔCEBΔBFC và ΔCEB có:

CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBCˆ=ECBˆ(góc tương ứng)CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBC^=ECB^(góc tương ứng)

Xét ΔABCΔABC:

ABCˆ=FBCˆ=ECBˆ=ACBˆ⇒ABCˆ=ACBˆABC^=FBC^=ECB^=ACB^⇒ABC^=ACB^

ΔABCΔABC có hai góc ở đáy bằng nhau

⇒ΔABC⇒ΔABC là tam giác cân

b) BC=10(cmt)

Bình luận (0)
the loser
4 tháng 2 2019 lúc 9:10

c) Vì BE⊥ACCF⊥ABBE⊥ACCF⊥AB nên BE,CFBE,CF là đường cao của ΔABCΔABC

Mà trong một tam giác, 3 đường cao sẽ cắt nhau tại một điểm (trực tâm)

Vậy BE và CFBE và CF cắt nhau

là mình tham khảo trên mạng câu c

Bình luận (0)
phan ngoc diep
Xem chi tiết
Lã Kim Ngân
Xem chi tiết
Nhật Hạ
14 tháng 1 2020 lúc 21:21

Tham khảo:  Câu hỏi của Nguyễn Đức Duy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
8 tháng 1 2020 lúc 16:17

A B C E F O

GT

 △ABC . BE ⊥ AC, CF ⊥ AB. BE = CF = 8 cm

 BF và BC tỉ lệ 3 và 5

 BE ∩ CF = {O} . Nối AO với EF

KL

 a, △ABC cân

 b, BC = ?

 c, AO là trung trực EF

Bài làm:

a, Xét △BFC vuông tại F và △CEB vuông tại E

Có: BC là cạnh chung

      CF = BE (gt)

=> △BFC = △CEB (ch-cgv)

=> FBC = ECB (2 góc tương ứng)

Xét △ABC có: ABC = ACB (cmt)

=> △ABC cân tại A

b, Gọi độ dài của cạnh BF và BC là a, b (cm, a, b > 0)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(\Rightarrow b=\frac{5a}{3}\)

Xét △FBC vuông tại F có: \(BC^2=BF^2+FC^2\)(định lý Pitago)

\(\Rightarrow b^2=a^2+8^2\)\(\Rightarrow\left(\frac{5a}{3}\right)^2=a^2+64\)\(\Rightarrow\frac{25}{9}.a^2-a^2=64\)

\(\Rightarrow a^2\left(\frac{25}{9}-1\right)=64\)\(\Rightarrow a^2.\frac{16}{9}=64\)\(\Rightarrow a^2=64\div\frac{16}{9}=36\)\(\Rightarrow a=6\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{3}a=\frac{5}{3}.6=10\)\(\Rightarrow BC=10\)(cm)

c, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: AB = AF + FB

          BC = AE + EC

Mà AB = AC (cmt) ; BF = EC (△BFC = △CEB)

=> AF = AE

=> A thuộc đường trung trực của FE   (1)

Ta có: DBC = FBE + EBC 

          ECB = ECF + FCB

Mà DBC = ECB (cmt); BCF = EBC (△BFC = △CEB)

=> FBE = ECF

Xét △BFO vuông tại F và △CEO vuông tại E

Có: FBO = ECO (cmt) 

     BF = CE (△BFC = △CEB)

=> △BFO = △CEO (cgv-gnk)

=> FO = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O thuộc đường trung trực của FE   (2)

Từ (1) và (2) => đường thẳng AO là trung trực của EF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Duy
8 tháng 1 2020 lúc 19:38

thank bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
đức nguyễn
Xem chi tiết
Phuc Tran
4 tháng 5 2015 lúc 18:20

Ta có BF/3=BC/5=>BF2/9=BC2/25

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

BF2/9=BC2/25=BC2-BF2/25-9=CF2/16=64/16=4

=>BC2=4.5=20

BC=\(\sqrt{20}\)cm

Bình luận (0)
Thảo Vy
9 tháng 2 2018 lúc 20:05

k dùm mình

Bình luận (0)
Linh Võ
20 tháng 2 2018 lúc 17:44


a. Ta thấy: Tam giác BFC=tam giác CEB (ch-cgv)
\Rightarrow \{ABC}=\{ACB}\{ABC}=\{ACB} \Rightarrow Tam giác ABC cân tại A
b. Ta đặt: BF3=BC5BF3=BC5=a
\Rightarrow BF=3a, BC=5a
Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác vuông BFC ta được:
BC2=BF2+FC2BC2=BF2+FC2
\Rightarrow 25a2=9a2+8225a2=9a2+82
\Rightarrow 25a2−9a2=6425a2−9a2=64
\Rightarrow 16a2=6416a2=64 \Rightarrow a2=4a2=4
\Rightarrow a=2 \Rightarrow BC=10cm
c. Từ câu a ta suy ra: AF=AE \Rightarrow A thuộc đường trung trực của EF (1)
\Rightarrow Tam giác AFO=tam giác AEO (ch-cgv) \Rightarrow OF=OE 
\Rightarrow O thuộc đường trung trực EF (2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow OA là đường trung trực EF

Bình luận (0)
nho thị mơ
Xem chi tiết
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
13 tháng 4 2020 lúc 20:45

Mình cx đang kẹt câu này nè. Cùng bài luôn. Bài của tớ nè:
Bài 1: Cho  tam giác ABC, kẻ BE  AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.
a. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b. Tính độ dài cạnh đáy BC
c. BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
13 tháng 4 2020 lúc 21:09

BẠN ĐÃ LÀM ĐƯỢC NHỮNG CÂU NÀO RỒI 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
13 tháng 4 2020 lúc 21:13

 MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC 2 PHẦN THÔI , PHẦN a. VÀ b.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa