Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
danhdanh
Xem chi tiết
Bùi Lê Quân
22 tháng 2 2018 lúc 21:03
Bùi Lê QuânTổng điểm: 2677Số kỹ năng đã thực hành: 28Điểm hỏi đáp: Tổng: 111. Tuần này: 75Xuất sắc(100 điểm): 97 VIP: Còn lại 33 ngày
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Để A là số tự nhiên thì 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=>\(4n+3\in\left\{1;-1;11;-11;17;-17;187;-187\right\}\)

mà n>0

nên \(n\in\left\{2;46\right\}\)

c: \(A=\dfrac{8n+6+187}{4n+3}=2+\dfrac{187}{4n+3}\)

Để A rút gọn được thì ƯCLN(8n+193;4n+3)<>1

mà 150<=n<=170

nên \(n\in\left\{156;165;167\right\}\)

DIABLO
Xem chi tiết
Vanh Leg
20 tháng 12 2018 lúc 21:39

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

phamnhatquang
Xem chi tiết
phamnhatquang
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 7 2015 lúc 21:20

Để 8n+193/4n+3 có giá trị là số tự nhiên.

=> 8n+193 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2.(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3=Ư(187)=(1,11,17,187)

=> 4n=(-2,8,14,184)

mà 4n chia hết cho 4.

=> 4n=(8,184)

=> n=(2,46)

Vậy n=2,46

l-i-k-e cho mình đi mình làm tiếp câu b cho.

Nguyễn Huy Hoàng
18 tháng 7 2015 lúc 21:31

a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

\(\Rightarrow187\div4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{17;11;187\right\}\)

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(\in\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(\in\) N )

c) n = 156 => A = 77/19

     n = 165 => A =  89/39 

      n = 167 => A = 139/61

 

 

 

           

Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2016 lúc 19:33

lam tiep cau b di

Trần Thị Thục Đoan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 16:14

A=8n+6+1874n+3=2+1874n+3" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.06px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">. Để AN thì  

(187;4n+3)=1" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.06px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> $ \Rightarrow 4n + 3 \ne 11k;17k. Từ đây bạn rút ra n

c) Sau khi rút ra n đc từ câu b, loại các trường hợp n ko thỏa mãn trong khoảng từ 150 đến 170, các GT còn lại thỏa mãn đề bài

Le Giang
Xem chi tiết
Đàm Nhân Giang
11 tháng 3 2019 lúc 21:09

fffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

kudo shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:18

a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{\text{2. (4n+3) + 187}}{\text{4n + 3 }}=2+\frac{187}{4n+3}\)

⇒187 ÷ 4n + 3⇒4n + 3 ∈ Ư (187) = {17;11;187}

+ 4n + 3 = 11  => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A  ≠  187
=> n  ≠   11k + 2 (k ∈  N)
=>  n  ≠   17m + 12 (m   ∈  N )
c) n = 156 => A = 77/19
     n = 165 => A =  89/39 
      n = 167 => A = 139/61

nguyen duc thang
12 tháng 2 2018 lúc 10:22

a ) Để A có giá trị là số tự nhiên 

=> A thuộc N

=> 8n + 193 \(⋮\)4n + 3

=> 8n + 6 + 187 \(⋮\)4n + 3

=> 2 . ( 4n + 3 ) + 187 \(⋮\)4n + 3 mà 2 . ( 4n + 3 )\(⋮\)4n + 3 => 187 \(⋮\)4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư ( 187 ) = { - 17 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 17 }

Lập bảng tính giá trị n :

4n + 3- 17- 11- 111117
n- 5    /- 1/2/

Thử các giá trị của n ta thấy chỉ có mỗi giá trị n = 2 thì thỏa mãn đề bài 

๖Fly༉Donutღღ
12 tháng 2 2018 lúc 10:23

Chưa gì mà cứ hối làm rối cả lên mệt thật

\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

\(\Rightarrow\)\(187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{17;11;187\right\}\)

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

b) khỏi làm vì bạn không nhờ 

c) \(n=156\Rightarrow A=\frac{77}{19}\)

   \(n=165\Rightarrow A=\frac{89}{39}\)

    \(n=167\Rightarrow A=\frac{139}{61}\)