Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
11 tháng 10 2015 lúc 11:17

\(\frac{2n-3}{n-2}=\frac{2n-4+1}{n-2}=2\frac{1}{n-2}\)

Để 2n-2 chi hết cho n-2 => 1 chi hết cho n-2 => n= 3

doanhaphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
18 tháng 10 2015 lúc 20:07

5 n chia hết cho n

=>3n chia hết cho n

=> n=1 haowcj 3

Ruku Nanako
Xem chi tiết
vuhoainam
30 tháng 9 2015 lúc 17:20

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

Vu Van Phong
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
16 tháng 10 2015 lúc 11:48

Ta có: 5n+10 chia hết cho n-2

=>5n-10+10+10 chia hết cho n-2

=>5.(n-2)+20 chia hết cho n-2

=>20 chia hết cho n-2

=>n-2=Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

=>n=(3,4,6,7,12,22)

Vậy n=3,4,6,7,12,22

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Phương Thanh
Xem chi tiết
Trần Đình Quân
Xem chi tiết
Pé Ngô Lỗi
4 tháng 10 2015 lúc 9:52

nè đồ lợn ,ắt lời bài nhà cô chứ gì lười thế cô dạy rùi mà

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 10 2015 lúc 9:52

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết   cho n - 2

n - 2 thuộc U(7) = {1;7}

n - 2 = 1 ; n = 3

n - 2 = 7 ; n = 9            

Feliks Zemdegs
4 tháng 10 2015 lúc 10:00

2n+3 chia hết cho n-2 mà 2(n-2) chia hết cho n-2 nên (2n+3)-2(n-2) chia hết cho 2 hay 7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;7} 

Lập bảng 

Thử lại: đúng

Vậy n thuộc {3;9}

Phạm Tô Mai Linh
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:25

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:26

Mình nhầm, là trình bày

Phạm Tô Mai Linh
11 tháng 8 2016 lúc 8:49

cảm ơn bạn nhưng mình cần cách trình bày

Tứ Quý
Xem chi tiết
2015
8 tháng 5 2015 lúc 12:04

\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)

\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)

\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)

=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)

ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)

ta co bang :

n+31-1
n-2   -4     

vi n \(\in\)N

=>n khong co gia tri