Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hải
Xem chi tiết
Lê Như
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 2 2017 lúc 22:23

A B C M E G F

GE // AM

\(\Rightarrow\frac{GE}{AM}=\frac{BE}{BM}\) ( Định lý Ta-lét )

Tương tự \(\frac{FE}{AM}=\frac{CE}{CM}=\frac{CE}{BM}\) ( Vì CM = CM )

Cộng các vế hai đẳng thức trên ta có : \(\frac{GE}{AM}+\frac{FE}{AM}=\frac{BE}{BM}+\frac{CE}{BM}\)

\(\Rightarrow\frac{FE+EG}{AM}=\frac{BC}{BM}=2\)

\(\Rightarrow FE+EG=2AM\)

Vậy ...

Hien Pham
Xem chi tiết
Nhã Doanh
23 tháng 2 2018 lúc 17:18

Tự vẽ hình nhá!

Xét tam giác EFC có EF//AM (gt)

=> \(\dfrac{EF}{AM}=\dfrac{EC}{CM}\) ( hệ quả định lí Ta-let) (1)

Xét tam giác ABM có: EG//AM ( gt)

=> \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\) ( hệ quả định lý Ta-let)

Mà BM = CM ( M là trung điểm của BC)

Nên \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{CM}\) (2)

Cộng vế theo vế (1) và (2)

Ta được: \(\dfrac{EF}{AM}+\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{EC}{CM}+\dfrac{BE}{CM}\)

hay \(\dfrac{EF+EG}{AM}=\dfrac{BC}{CM}=2\) ( vì BE + EC = BC; BC = 2CM)

Suy ra EF + EG = 2AM ( đpcm)

Lê Chí Đăng Minh
Xem chi tiết
ĐN Anh Thư
2 tháng 4 2016 lúc 21:56

1) hk vẽ hình đc nha

kẻ CN//AB (N thuộc AD), gọi I là giao điểm của AD và MB

tg BIA đồng dạng với tg BAM; tg BIA động dạng với tg ACN -> tg BAM đồng dạng với tg ACN                             BA/AC=AM/CN=1 -> CN/AC=AM/AB=1/2 hay CN/AB=AM/AC=1/2 (do AB=Ac)                                          Ta có CN//AB -> CD/BD=CN/AB=1/2         

k đúng cho mình nha

ĐN Anh Thư
2 tháng 4 2016 lúc 22:05

2)tg ABM đồng dạng với tg GEB ->GE/AM=BE/BM (1)                                                                                      tg AMC đồng dạng với tg FEC ->FE/AM=CE/CM=CE/BM (2)                                                                            (1)(2) -> GE/AM+FE/AM=(BE+CE)/BM=2                                                                                                        1/AM(GE+FE)=2 -> GE+FE=2AM

 nhớ k nhan

kagamine rin len
2 tháng 4 2016 lúc 22:26

2) tam giác CAM đồng dạng tam giác CFE( AM//EF)

=> AM/EF=CM/CE=> EF=AM.CE/CM (1)

 tam giác BEG đồng dạng tam giác BMA(EF//AM)

=> GE/MA=BE/BM=> GE=BE.MA/BM (2)

(1)+(2)=> EF+GE=AM.CE/CM+BE.MA/BM

mà AM/CM=AM/BM(BM=CM)

=> AM.CE/BM+BE.MA/BM=AM(CE+BE)/BM=AM.BC/BM=AM.BC/BM=AM.2=2AM (đpcm)

Trần Ngọc Vũ An
Xem chi tiết
Neon 999
Xem chi tiết
nbao61981g
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:39

a: Xét ΔADE và ΔCDB có 

DE=DB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\)

DA=DC

Do đó: ΔADE=ΔCDB

Xét tứ giác ABCE có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BE

Do đó:ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC

b: ta có: ΔENB vuông tại N

mà ND là đường trung tuyến

nên ND=DB=DE=BE/2

NGUYỄN TRẦN THẢO HƯƠNG
Xem chi tiết
Quang Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:10

a: Xét ΔADE và ΔCDB có 

DA=DC

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\)

DE=DB

DO đó: ΔADE=ΔCDB

Xét tứ giác ABCE có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BE

Do đó:ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC

b: Xét ΔENB có

D là trung điểm của EB

M là trung điểm của EN

Do đó: DM là đường trung bình

=>DM//BN

hay BN\(\perp\)EN

Ta có: ΔENB vuông tại N

mà ND là đường trung tuyến

nên ND=BD