2. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
- Nhận xét chung
Cuối năm 1788-đầu năm 1789 đã diễn ra cuộc k/c chống quân xâm lược Thanh dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ-Quang Trung. Để nắm vững diễn biến vầ kết quả của cuộc k/c, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân xâm lược cũng như quân của ta. Hãy làm bảng nhận xét
1. Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788
- Nhận xét chung và giải thích vì sao quân tây sơn tạm rút về Tam Điệp-Biện Sơn
2. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
- Nhận xét chung
Cuối năm 1788-đầu năm 1789 đã diễn ra cuộc k/c chống quân xâm lược Thanh dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ-Quang Trung. Để nắm vững diễn biến vầ kết quả của cuộc k/c, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân xâm lược cũng như quân của ta. Hãy làm bảng nhận xét
1. Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788
- Nhận xét chung và giải thích vì sao quân tây sơn tạm rút về Tam Điệp-Biện Sơn
2. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
- Nhận xét chung
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RÙI 😭😭😭
Cuối năm 1788 - đầu năm 1789, đã diễn ra cuộc kháng chiến choobgs quân xâm lược Thanh dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ - QUang Trung . Để nắm vững diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân xâm lược cũng như quân ta. Hay xlamf 1 bảng nhận xét :
1. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
- Nhận xét chung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=>Nx: Thế và lực của quân Thanh mạnh hơn quân Tây Sơn |
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | 29 vạn quân do Tôn Sĩ Ngị cầm đầu | vài vạn quân |
Tình thế | có lợi thế về số lượng |
yếu thế hơn quân Thanh
|
2. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | ||
Tình thế |
- Nhận xét chung:
|
Quân Thanh |
Quân Tây Sơn
|
-Lực lượng -Tình thế |
-29 vạn quân -Thế lực vẫn rất lớn |
-Đã có thêm nhiều người -Dần có lại thế lực nhưng vẫn không thể bằng quân địch
|
-Nhận xét chung: Quân địch bị động, căng thẳng, bóc lột nhân dân nên sớm nhận được thất bại
CHÚC BẠN HỌC TỐT nguyen thi huong
Cuối năm 1788 - đầu năm 1789, đã diễn ra cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh dưới lãnh đạo của Nguyễn Huệ - Quang Trung. Để nắm vững diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân xâm lược cũng như của quân ta. Hãy làm một bảng nhận xét:
1. Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788:
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | ........................................................................... | ................................................................................. |
Tình thế | ........................................................................... | ................................................................................. |
- Nhận xét chung và giải thích vì sao quân Tây Sơn tạm rút về Tam Điệp - Biện Sơn
2. Thế và lực của hai bên đầu năm 1789
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | ........................................................................... | ................................................................................ |
Tình thế | ........................................................................... | ................................................................................ |
- Nhận xét chung? ........................................................................................................
: Nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX ( nguyên nhân, mục tiêu, lưc lượng tham gia, quy mô)
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: |
|
Mục tiêu: |
|
Lực lượng tham gia: |
|
Quy mô: |
|
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: | - Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề - Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi |
Mục tiêu: | - Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân |
Lực lượng tham gia: | - Đông đảo các tầng lớp tham gia |
Quy mô: | - Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược |
Thê lực của 2 bên vào đầu năm 1789 :
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
-Lực lượng | .............................................. | .................................... |
- Tình thế | ....................................... | .................................. |
- Nhận xét chung :...........................................................................
(tick cho bạn có câu trả lời nhanhhh và đúngggg nhất )
Nêu nhận xét của em về tình hình chung của cá nước Đông Nam á vào cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX
Vào cuối tk XIX chế độ pk ở ĐN Á bị suy yếu trầm trọng nhiều cuộc khởi nghĩa lật đổ cđpk nổ ra.
tham khảo:
Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
- Đông Nam Á: có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nên bị các nước phương Tây nhòm ngó.
- Cuối thế kỉ XIX tư bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á( trừ Thái Lan).
Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
- Các nước đế quốc đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã mãn.
- Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc.
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại song phong trào vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này.