Những câu hỏi liên quan
Đỗ Xuân Bắc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 20:12

 

Phân biệt các loại rễ cây :

Rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác ( cây ổi , cây bòng ,...)

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.( cây lúa , cây dừa nước ,...)

Phân biệt các loại lá cây :- Lá đơn :

+ Cuống nằm dưới chồi nách .+ Mỗi cuống mang một phiến lá.+ Khi rụng cuống và phiến rụng cùng một lúc.

Ví dụ: ối, mận ,xoài, cóc , chanh , đào, lê....- Lá kép :

+ Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.+ Mỗi cuống mang một phiến lá .+ Khi rụng cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.

Ví dụ: phượng, me, chó đẻ, dương xỉ

Bình luận (0)
Bui Gia Nghia
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
23 tháng 8 2016 lúc 10:00

hãy xem tài năng về toán suy luận đây;

hãy đưa lên cân đĩa 54 xu vào 2 đĩa nếu cân bằng thì xu 55 la gia,

còn k cân băng lây bên nhẹ ra va cứ vay sẽ ra xu giả

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:04

Câu 1:Phân biệt quả khô và quả thịt. Quả mọng và quả hạch. Mỗi quả lấy 2 VD.

+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng (VD: quả cải, quả chò,..)

+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả (VD:quả đu đủ, quả mơ,...)

Câu 2:Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước kh quả chín, khô

Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt. Vì thế, phải thu hoạch chúng khi quả chín khô nếu để chúng chín khô quá mang lại nguồn thu nhập thấp trong kinh tế.

Câu 3:Nêu cách phát tán của quả và hạt. Mỗi cách cho 3 VD

 

Cách phát tán                                Ví dụ
Tự phát tán

quả cải, quả đậu, quả chi chi

Nhờ gió

Qủa chò, quả trâm bầu, bồ công anh

Nhờ động vật

Hạt thông, kẻ ngựa, quả ké đầu ngựa,

Nhờ con ngườingô, khoai, lúa
Bình luận (0)
Sam Thi My Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Quỳnh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 17:31

-Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành 3 nhóm, mọc đối, mọc cách và mọc vòng

-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 cách thụ phấn là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

-Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử

-Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.

Chức năng:

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

  Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhịHoa cái chỉ có nhuỵHoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ  Ví dụ:Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa camBa loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuộtCác bạn k đúng cho mik nha


 

Bình luận (0)
Luxaris
26 tháng 2 2018 lúc 17:28

Dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành hai nhóm.

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy hoa, hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy hoa.
Có hai loại thụ phấn là Tự thụ phấn và Giao phấn (thụ phấn chéo).
+ Tự thụ phấn: là hiện tượng hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính. Thời gian chín của nhị so với nhụy là cùng lúc. Tự thụ phấn, đời sau có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc.
+ Giao phấn (Thụ phấn chéo): là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác. Hoa giao phấn là hoa đơn tính. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác nhau

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

- Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy. 
- Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa. 
- Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa 
- Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa

  Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhịHoa cái chỉ có nhuỵHoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ  Ví dụ:Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa camBa loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 8:07

Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật, còn lại là PVC

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Vy
Xem chi tiết
Khánh Vy
26 tháng 10 2018 lúc 12:08

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây mít , ....

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây dừa , cây lúa

Bình luận (0)
Lan Họ Nguyễn
26 tháng 10 2018 lúc 12:10

+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sâu xuống lòng đất  các rễ con

+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân. ... 

+Rễ cọc có một rễchính  nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm +

Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ ...

vd:

rễ cọc cây xoài, nhãn, bàng ,ổi, phượng, bưởi

rễ chùm lúa,ngô

Bình luận (0)
Việt Dũng Murad
26 tháng 10 2018 lúc 12:11

- Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi......... 
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.........

cây rể chùm : cây lúa , cây dừa ,cây cau ,cây chuối ........ 
cây rể cọc : cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn ............

Bình luận (0)
Min YoonGi
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 6:59

Đáp án B

Bình luận (0)