Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
5 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(5n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow5n-1+4⋮n-1\)

\(5\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

VS n - 1 = 1 => n = 2 

.... tương tự 

Bạch Dương
6 tháng 12 2018 lúc 11:02

❤❤❤Cảm ơn bạn nha Kiều Hoa❤❤❤

Lê Anh Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
6 tháng 2 2017 lúc 21:44

Ta có : 5 : 4 dư 1 suy ra 5 -1 chia hết cho 4

        5^2 :4 dư 1 suy ra 5^2 -1 chia hết cho 4

        5^3 :4 dư 1 suy ra 5^3 -1 chia hết cho 4

suy ra 5^n : 4 dư 1 suy ra 5^n - 1 chia hết cho 4

Vậy 5^n - 1 chia hết cho 4 với n thuộc N

tk mk nha

Nguyễn Lê Hồng Ân
9 tháng 2 2017 lúc 11:03

5 : 4 dư 1 thì 5n với n thuộc Z chia cho 4 cũng dư 1

=> Vậy nếu 5n - 1 thì tất nhiên Chia hết cho 4

Lê Anh Tiến Dũng
9 tháng 3 2017 lúc 20:08

mình nghĩ là nên dùng tình chất đồng dư

Vũ Như Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hương trang
Xem chi tiết
Bùi Minh Hằng
17 tháng 3 2016 lúc 22:10

Vì (n+7) chia hết cho (n+5)

Nên [(n+5)+2] chia hết cho (n+5)

Mà (n+5) chia hết cho (n+5)

Suy ra, 2 chia hết cho (n+5)

Suy ra,(n+5) là Ư(2)

Ư(2)={-2;-1;1;2}

Vậy tập hợp các giá trị n là { -7;-6;-4;-3}

Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 7 2021 lúc 9:06

\(n^2+n+12=n\left(n+1\right)+12\)

\(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chỉ có chữ số tận cùng là \(0\)hoặc \(2\)hoặc \(6\).

Do đó chữ số tận cùng của \(n^2+n+12\)chỉ có thể là các chữ số: \(2,4,8\)suy ra \(n^2+n+12\)không chia hết cho \(5\).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Người bí ẩn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2016 lúc 7:03

N-2+7 chia hết N-2

=> 7 chia hết N-2

=> N-2 Ư(7)

=>Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

n-2-11-77
n13-59
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 7:04

để n+5 chia hết n-2

=>n-2+7 chia hết n-2

=>7 chia hết n-2

=>n-2 thuộc {1,-1,7,-7}

=>n thuộc {3,1,9,-5}

Bùi Ngọc Linh
Xem chi tiết
Erza Scalet
22 tháng 1 2017 lúc 18:14

ta có:n+1 chia hết cho n+4

n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)

=>n+1-n+4 chia hết cho n+4

=>     -3 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ

Bùi Ngọc Linh
22 tháng 1 2017 lúc 18:54

ý nào vậy bạn