so sánh điểm khác và giống giữa tranh đồng hồ và hàng trống
hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau của tranh Đông Hồ và tranh Hành Trống?cảm ơn
Giống nhau: là tranh dân gian Việt Nam
Khác nhau:
* Tranh Hàng Trống
Tranh được làm và bày bán tại phố Hàng Trống (Hà Nội).
Tác giả là các nghệ nhân Hàng Trống.
Hình ảnh sống động như thật
Tranh in nét viền bằng màu đen rồi vẽ màu bằng phầm nhuộm
*Tranh Đông Hồ
Sản xuất tại làng Đông Hồ (Bắc Ninh).
Tác giả là những người nông dân.
Thường là các hình ảnh đã được cách điệu
Màu sắc là những màu lấy từ thiên nhiên như than, sỏi đỏ tán mịn …
Giống :
Cả 2 loại tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống đều thuộc dòng tranh dân gian Việt Nam
Khác :
1- Chế tác : Tranh Đông Hồ đùng nhiều bản khắc, mỗi bản một mầu khác nhau. Mầu tự nhiên chế ra từ cỏ cây hoa lá. Tranh Hàng Trống chỉ dùng 1 bản khắc nét đen đầu tiên, sau đó in vào giấy dó được bồi dầy. Khi giấy đã khô người nghệ nhân sẽ tô mầu . Tức là loại tranh vừa khắc vừa vẽ .
2. Về chất liệu : Tranh Đông Hồ rất độc đáo là dùng giấy dó nhưng phủ điệp ( vỏ sò, điệp giã nhỏ pha hồ loãng quết đều lên mặt giấy , khi khô sẽ tạo những chấm óng ánh rất đẹp ). Tranh Hàng Trống không phủ điệp và thường khổ to hơn tranh Đông Hồ.
3. Về đề tài, tranh Hàng Trống là tranh thờ và tranh treo Tết. Đề tài tôn giáo chiếm đa số. Trong khi Đông Hồ là dòng tranh thuần dân gian, có 1 bộ để thờ nhưng chủ yếu vẽ những cảnh sinh hoạt gần gũi với người lao động. Một số tranh vẽ các nhân vật lịch sử, các truyện cổ tích thần thoại dân gian. Người ta mua tranh Đông Hồ về treo Tết coi như 1 lời chúc mừng Năm Mới. Hết Tết bóc đi, Tết sau lại mua tranh khác .
Giống :
Cả 2 loại tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống đều thuộc dòng tranh dân gian Việt Nam
Khác :
1- Chế tác : Tranh Đông Hồ đùng nhiều bản khắc, mỗi bản một mầu khác nhau. Mầu tự nhiên chế ra từ cỏ cây hoa lá. Tranh Hàng Trống chỉ dùng 1 bản khắc nét đen đầu tiên, sau đó in vào giấy dó được bồi dầy. Khi giấy đã khô người nghệ nhân sẽ tô mầu . Tức là loại tranh vừa khắc vừa vẽ .
2. Về chất liệu : Tranh Đông Hồ rất độc đáo là dùng giấy dó nhưng phủ điệp ( vỏ sò, điệp giã nhỏ pha hồ loãng quết đều lên mặt giấy , khi khô sẽ tạo những chấm óng ánh rất đẹp ). Tranh Hàng Trống không phủ điệp và thường khổ to hơn tranh Đông Hồ.
3. Về đề tài, tranh Hàng Trống là tranh thờ và tranh treo Tết. Đề tài tôn giáo chiếm đa số. Trong khi Đông Hồ là dòng tranh thuần dân gian, có 1 bộ để thờ nhưng chủ yếu vẽ những cảnh sinh hoạt gần gũi với người lao động. Một số tranh vẽ các nhân vật lịch sử, các truyện cổ tích thần thoại dân gian. Người ta mua tranh Đông Hồ về treo Tết coi như 1 lời chúc mừng Năm Mới. Hết Tết bóc đi, Tết sau lại mua tranh khác .
Bạn có thể tham khảo trong google sẽ chi tiết hơn.♥♥♥
So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"?
+ Giống nhau:
– Đều bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc và ngăn chặn sự tiếp tế Bắc-Nam. + Khác nhau:– Chiến tranh đặc biệt: được thực hiện bằng quân đội Sài Gòn.
– Chiến tranh cục bộ: được thực hiện bằng quân đội Mỹ.– Việt nam hóa chiến tranh : Tăng viện trợ quân sự, giúp nguỵ quân
có thể “tự gánh vác lấy chiến tranh”.
+ Tăng viện trợ kinh tế...
+ Dùng kinh tế để thực hiện mục đích
chính trị...
+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Bắt tay cấu kế với các nước lớn trong hệ
thống xã hội chủ nghĩa.
hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược và chiến tranh của mĩ: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa 2 xu hướng đấu tranh ở Phi-lip-pin.
Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ở Philíppin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc.
Nội dung | Xu hướng cải cách | Xu hướng bạo động |
Lãnh đạo | Hô-xê-Ri-dan | Bô-ni-pha-xi-ô |
Lực lượng tham gia | “Liên minh Philíppin”, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, một số hộ nghèo | “Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân” tập hợp chủ yếu là nông dân, dân nghèo thành thị |
Hình thức đấu tranh | Đấu tranh ôn hòa | Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa tháng 8/1896 |
Chủ trương đấu tranh | Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha. | Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập. |
Kết quả - ý nghĩa | Tuy thất bại nhưng Liên minh đã thức tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao, tráo cách mạng sau này | Khởi nghĩa tháng 8/1896 đã giải phóng nhiều vùng, thành lập được chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa. |
so sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng âm và đa nghĩa
Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có gì giống và khác nhau?
- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau.
- Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm những khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đa nghĩa là từ mang nghĩa gốc hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ đa nghĩa luôn có mỗi liên hệ với nhau.
hí ae,toi ms ngủ dậyyyyyyyyyyyyyyyy
so sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng nghĩa và đa nghĩa
1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
...
Khái niệm.
Từ đồng âm | Từ đồng nghĩa |
---|---|
Có sự giống nhau về từ ngữ, cách đọc nhưng khác nhau về ý nghĩa. | Từ hoặc cách đọc có thể là khác nhau, tuy nhiên cùng mang một ý nghĩa hoặc có sự liên quan mật thiết về nghĩa với nhau. |
bn ko nên đăng những câu trl linh tinh trên diễn đàn nhé
hí ae toi ms ngủ day
So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"?
* Giống nhau
* Khác nhau
Nội dung ss | CT đặc biệt | CT cục bộ | VN hóa ctranh |
Thời gian |
|
|
|
Lực lượng |
|
|
|
Thủ đoạn |
|
|
|
Âm mưu |
|
|
|
Quy mô |
|
|
|
(*) Điểm giống nhau:
+ Đều là những hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ.
+ Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
+ Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.
+ Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng của nhân dân ta.
(*) Điểm khác nhau:
-Chiến tranh đặc biệt:
+Đều dựa vào lực lượng quân đội tay sai Sài Gòn là chủ yếu
+ Âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" của Mỹ, nhằm chống laji phong trào cách mạng của nhân dân ta.
-Chiến tranh cục bộ:
+ Lực lương quân Mỹ và quân đồng minh
+ Âm mưu dùng ưu thế hỏa lực, quân số của lính Mỹ để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam, đồng thời dùng không quân đánh phá hoại miền Bắc nhằm bảo vệ chế độ Việt Nam Cộng hòa, ngăn không cho miền Bắc tăng viện trợ vào cho miền Nam.
-VN hóa chiến tranh:
+Quân SÀi Gòn là chủ yếu.
+ Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mói của Mỹ, Tiếp tục vs âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" , dùng "người Đông Dương đánh người Đông DƯơng"
Chúc bạn học tốt
so sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của mĩ ở miền nam
Tham khảo:
1. GIỐNG NHAU |
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. |
Phương tiện, chi phí chiến tranh: - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn. - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh. - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân. |
Mục tiêu chiến tranh: - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á. |
2. KHÁC NHAU | ||
TIÊU CHÍ | CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968) | Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
Lực lượng | Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. | Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy. |
Phạm vi - quy mô | Toàn Việt Nam | Toàn Đông Dương |
Âm mưu | Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt | - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ. |
Thủ đoạn | - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam. - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”. - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. | - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”. - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện. |
Refer
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định. + Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".
TK
1. GIỐNG NHAU |
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. |
Phương tiện, chi phí chiến tranh: - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn. - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh. - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân. |
Mục tiêu chiến tranh: - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á. |
2. KHÁC NHAU | ||
TIÊU CHÍ | CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968) | Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
Lực lượng | Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. | Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy. |
Phạm vi - quy mô | Toàn Việt Nam | Toàn Đông Dương |
Âm mưu | Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt | - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ. |
Thủ đoạn | - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam. - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”. - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. | - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”. - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện. |
So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa ếch đồng và thằng lằn bóng đuôi dài
TK :
So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
---|---|---|
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Tham khảo:
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
Tham khảo:
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |