Cho hình thang ABCD có chiều cao bằng 5 cm. Đường trung bình MN = 9 cm. Tính diện tích hình thang.
Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và hai đường chéo vuông góc tại O.
a, Chứng minh hình thang có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy.
b, Cho AB= 9 cm,CD= 16cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
c, Tính độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC,OD.
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 5 cm đáy lớn CD = 10 cm cạnh bên BC bằng 6 cm đường chéo BD bằng 8 cm
A. Tính diện tích hình thang ABCD
B. Tính chiều cao hạ từ A của tam giác ABC
bạn có thể cho mình xem hình thì dễ hiểu hơn
Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy CD bằng 12cm. Trung bình cộng của hai đáy là 10. Chiều cao nhỏ hơn đáy AB 3 cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Bài làm:
Tổng độ dài hai đáy là
10.2=20(cm)
Độ dài đáy AB là
20-12=8(cm)
Chiều cao của hình thang là
8-3=5(cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là
(12+8).5:2 =50(cm2)
Dấu . là nhân nha!!
cm2 là cm vuông!!
Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ và hai đường chéo vuông góc với nhau tại O.
a/Chứng minh hình thang này có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy. Nghĩ là chứng minh AD=\(\sqrt{AB.CD}\)
b/Cho AB bằng 9 cm CD = 16 cm Tính diện tích hình thang ABCD
c/Tính độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC,OD
Một hình tam giác có đáy 20 cm , chiều cao 12 cm . Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm . Tính trung bình cộng độ dài hai đáy hình thang.
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang là :
120x2:10=24(cm)
Trung bình cộng độ dài 2 đáy hình thang là :
24x2=48(cm)
Đáp số : 48cm.
Diện tích hình thang là
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài 2 cạnh đáy hình thang là
120:2x10=24(cm)
TBC của 2 cạnh đáy là
24:2=12(cm)
Đ/S :
Diện tích hình tam giác đó là:
20 x 12 : 2= 120(cm2)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
120 x 2 : 10 = 24(cm)
Trung bình cộng độ dài hai đáy của hình thang là:
24 : 2 = 12(cm)
Đáp số:12cm.
#Học tốt#
Một hình tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm. Tính trung bình cộng độ dài 2 đáy của hình thang.
Tính diện tích hình tam giác:
20 x 12 : 2 = 120 (cm2)
Diện tích hình thang cũng bằng 120 cm2
Ta có diện tích hình thang bằng trung bình cộng (TBC) độ dài 2 đáy nhân với chiều cao.
Do đó TBC độ dài 2 đáy của hình thang bằng diện tích chia cho chiều cao. Từ đó tính được TBC độ dài 2 đáy của hình thang đã cho là:
120 : 10 = 12 (cm)
Cho hình thang ABCD có đáy AD = 4 cm, đường trung bình bằng 5cm. Tính diện tích lớn nhất của hình thang
Ta có: h £ AD = 4cm
Þ maxS = 4.10 2 =20cm2
Cho hình thang ABCD có dáy AB = \(\dfrac{3}{4}\) đáy DC; chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. a) Tính diện tích hình thang ABCD biết độ dài cạnh đáy AB là 8 cm. b) Nối BD, trên BD lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = ND. Nổi AM; MC; AN; NC. Tính diện tích hình tứ giác AMCN. c) Kéo dài AN cát CD tại E. So sánh DE với EC.
một hình tam giac có đáy 20 cm,chiều cao 12cm.một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm. Tính trung bình của hình thang
Mk không hiểu đề bài
Đáy của hình tam giác là bao nhiêu?
Trung bình của 2 hình thang hay là sao?
Một hình tam giác có đáy 20 cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm. Tính trung bình cộng độ dài 2 đáy hình thang.
giải giúp mik với ạ!
Diện tích tam giác là :
(20+12)/2=16 (cm)
Vì diện tích tam giác bằng diện tích hình thang =>diện tích hình thang là 16 cm
Tổng độ dài hai đáy hình thang là :
(16*2)/10=3.2 (cm)
Trung bình cộng dộ dài hai đáy là :
3.2/2=1.6 (cm)
Vậy trung bình cộng độ dài 2 đáy hình thang là 1.6 cm
Diện tích của hình tam giác là :
( 20 + 12 ) : 2 = 16 ( cm2 )
Vì diện tích hình thang bằng diện tích của tam giác nên diện tích hình thang là 16 cm2 .
Tổng độ dài đáy hai đáy của hình thang là :
16 x 2 : 10 : 2 = 3 / 4 ( cm )
Đáp số : 3/4 cm .