Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2019 lúc 10:18

Gọi P là trung điểm của AD, nối PM

Trong ΔDAB ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: PM // AB (Định lí đảo của định lí Ta-lét) (1)

Trong △ ACD, ta có Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: PN // CD (định lí đảo định lí Ta-lét) (2)

Từ (1) và (2) và theo tiên đề Ơ-clít suy ra P, M, N thẳng hàng.

Vậy MN // CD hay MN // AB.

Bình luận (0)
diệp phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 0:26

a: Gọi F là trung điểm của BC

Xét ΔCAB có

N,F lần lượt là trung điểm của CA,CB

nên NFlà đường trung bình

=>NF//AB và NF=AB/2

Xét ΔDCB có

M,F lần lượt là trung điểm của BD,BC

nên MF là đường trung bình

=>MF//CD và MF=CD/2

=>MF//AB

mà NF//AB

nên M,N,F thẳng hàng

=>MN//AB

b: MN=MF-FN=1/2(CD-AB)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 15:46

Vì PM là đường trung bình của tam giác DAB nên:

PM = AB/2 (tính chất đường trung bình tam giác)

Vì PN là đường trung bình của tam giác ΔACD nên:

PN = CD/2 (tính chất đường trung hình tam giác)

Mà PN = PM + MN

Suy ra: MN = PN – PM = CD/2 - AB/2 = (CD-AB)/2

Bình luận (0)
phùng thị thu hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
26 tháng 2 2017 lúc 21:19

AB//BC ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
26 tháng 2 2017 lúc 21:25

 Trước tiên kẻ AM cắt CD tại I 

Ta xét tam giác AMB và IMD 
Hai tam giác đó bằng nhau vì MB=MD (gt) và góc AMB=IMD (đđ) và góc ABM=IDM (so le trong vì AB//CD) 

Vì vậy mà AB=ID và MA=MI 

Xét tam giác AIC có MA=MI và NA=NC nên MN là đường trung bình của tam giác AIC nên MN//CI và MN=(1/2)CI 

Do CI=CD-ID cũng như CI=CD-AB (do AB=ID cmt) và MN=(1/2)CI 
nên MN=(1/2)(CD-AB)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
26 tháng 2 2017 lúc 21:25

Đấy là AB//DC

Bình luận (0)
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 2 2020 lúc 19:08

A B C D N M E

a, kẻ AM cắt CD tại E 

xét tam giác AMB và tam giác EMD có : góc AMB = góc EMD (đối đỉnh)

DM = MB do M là trung điểm của BD (gt)

góc ABM = góc MDE (so le trong AB // DC)

=> tam giác AMB = tam giác EMD (g-c-g)                                                      (1)

=> AM = ME (đn) có M nằm giữa A và E 

=> M là trung điểm của AE 

N là trugn điểm của AC (gt) ; xét tam giác AEC 

=> MN là đường trung bình của tam giác AEC  (đn)                                              (2)

=> MN // EC   (Đl)

CE // AB

=>  MN // AB 

b, (2) => MN = EC/2

EC = CD - DE

=> MN = (CD - DE) : 2

(1) => DE = AB 

=> MN = (CD - AB) : 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:16

Sửa đề: Đường thẳng qua O song song với AB

Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{OA+OC}{OB+OD}=\dfrac{AC}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{AC}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{DO}{DB}\)(1)

Xét ΔDAB có 

M∈AD(gt)

O∈BD(gt)

MO//AB(gt)

Do đó:\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{MO}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔABC có 

O∈AC(gt)

N∈BC(gt)

ON//AB(gt)

Do đó: \(\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{ON}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{ON}{AB}\)

hay OM=ON(đpcm)

\(\Leftrightarrow OM+ON=MN=2\cdot ON\)
Xét ΔBCD có 

O∈BD(gt)

N∈BC(gt)

ON//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(4)

Xét ΔABC có 

O∈AC(gt)

N∈BC(gt)

ON//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CN}{CB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ON}{AB}+\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}+\dfrac{CN}{BC}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{2}{2\cdot ON}=\dfrac{2}{MN}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 7:52

A B C D O M N 5,6

Xin lỗi Tú nhé hình mình vẽ chưa được cân lắm :( thông cảm

ABCD là hình thang cân nên AC = BD ; OA = OB ; OC = OD ; MN // AB // CD

\(MD=3.MO\Rightarrow OB=2.MO\) và \(OD=4.MO\)

Ta có : \(\frac{MN}{CD}=\frac{OM}{OD}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\)\(MN=\frac{1}{4}.CD=\frac{1}{4}.5,6=1,4\left(cm\right)\)

Mà \(\frac{AB}{CD}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{1}{2}.CD=\frac{1}{2}.5,6=2,8\left(cm\right)\)

b) \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{5,6-2,8}{2}=1,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) \(MN=\frac{CD-AB}{2}\)

xong rùi nhé có gì sai sót bỏ qua dùm cái 

Bình luận (1)
Uchiha
12 tháng 3 2020 lúc 8:45

Hiếu ơi, cậu chưa chứng minh MN // AB// CD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Đinh Giang
12 tháng 5 2020 lúc 21:37

có ai kb ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Vũ Song Tú
19 tháng 3 2020 lúc 11:28

a. Gọi P là trung điểm của AD, nối PM

Trong ΔDAB ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: PM // AB (Định lí đảo của định lí Ta-lét) (1)

Trong ΔACD, ta có Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: PN // CD (định lí đảo định lí Ta-lét) (2)

Từ (1) và (2) và theo tiên đề Ơ-clít suy ra P, M, N thẳng hàng.

Vậy MN // CD hay MN // AB.

b. Vì PM là đường trung bình của tam giác DAB nên:

PM = AB/2 (tính chất đường trung bình tam giác)

Vì PN là đường trung bình của tam giác ΔACD nên:

PN = CD/2 (tính chất đường trung hình tam giác)

Mà PN = PM + MN

Suy ra: MN = PN – PM = CD/2 - AB/2 = (CD-AB)/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Đỗ Viết
Xem chi tiết