Những câu hỏi liên quan
Ronalđo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 2 2023 lúc 20:32

Bài 1:

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)(trong 1 phần)

- Phần 1:

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

_____x__________1/2x (mol)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

y__________y (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+81y=26,4\left(1\right)\)

- Phần 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

____x_________________________3/2x (mol)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

y_____________________y (mol)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,2.65}.100\%\approx29,35\%\\\%m_{Zn}\approx70,65\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 2 2023 lúc 20:37

Bài 2: Có lẽ bài này đề yêu cầu tìm CTPT của A bạn nhỉ?

Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,24.1 = 1,68 (g) < 3,6 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3,6 - 1,68 = 1,92 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,12:0,24:0,12=1:2:1\)

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)

Ta có: \(n_{A\left(9\left(g\right)\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{9}{0,1}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{90}{12+2+16}=3\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C3H6O3.

Bình luận (0)
Skem
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 3 2021 lúc 18:02

Ta có: m1 = m2 = 11,05 (g)

Phần 1:

PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit

⇒ mO2 = 18,25 - 11,05 = 7,2 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=0,45\left(1\right)\)

Phần 2:

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2

⇒ m chất rắn khan = m muối = 11,05 + 0,45.98 - 0,45.2 = 54,25 (g)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 8:17

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 8:24

Chọn D

 Áp dụng bảo toàn khối lượng:

V = 1,375.22,4 = 30,8 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 17:20

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 4:39

Đáp án C

Phần 1: Tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng gồm Al và FexOy  nên  n H 2 = 3 2 n Al ⇒ n Al = 0 , 02

Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn và hỗn hợp B tác dụng vi dung dịch NaOH dư có H2 nên B có Fe, A12O3 và Al dư. Có  n Al   du = 2 3 n H 2 ( NaOH ) = 0 , 004 .

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 6:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 10:23

Đáp án C

Cr2O3 + 2Al → t 0  Al2O3 + 2Cr

Ÿ Phần 2: + NaOH đặc nóng →  0,075 mol H2

Ÿ Phần 1: + HCl loãng, nóng → 0,15 mol H2

Có  0 , 1 1 < 0 , 25 2 => tính hiệu suất theo lượng Cr2O3 phản ứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 18:02

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

Bình luận (0)