câu 2 bài 20 sgk trang 27
Câu 2 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý chi tiết miêu tả ngoại hình Mtao Mxây
Mtao Mxây hiện lên trong cuộc giao chiến với Đăm Săn với cái khiên tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. Trông hắn dữ tợn như một vị thần. Hắn đóng một cái khố sọc gấp bỏ múi, mặc một cái áo dày nút. Đi từ nhà trong ra nhà ngoài, dáng tần ngần do dự, mỗi bước một đắn đo.
Soạn văn 7 : + Câu đặc biệt ( SGK 7 tập 2 trang 27 )
+ Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ( Trang 30 SGK 7 )
+ Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ( Trang 32 SGK 7 )
Mỗi bài sẽ là 1 tick nhanh ngắn gọn đầy đủ
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt?
Chọn c
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian nơi chốn | Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng) | x | |||
Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) | x | |||
“ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa. lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. ( Khánh Hoài) | x | |||
An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) | x |
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Ví dụ | Câu rút gọn | Câu đặc biệt |
a | - Có khi được trưng bày… trong hòm - Nghĩa là phải ra sức giải thích….kháng chiến | |
b | Ba giây… Bốn giây…. Năm giây… Lâu quá! | |
c | Một hồi còi | |
d | Lá ơi! | - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu |
Bài 2 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tác dụng của câu đặc biệt trong bài tập 1
+ Xác định thời gian
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Bài 3 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đoạn văn tham khảo
Một ngày xuân. Tôi dạo bước trên con đường làng. Ôi quê tôi! Nơi đây thật đẹp biết bao. Xa xa kia là lũy tre làng đã ôm trọn ngôi làng suốt bao năm tháng qua. Tôi yêu biết bao cánh đồng lúa xanh mướt trải dài tít tắt tới chân trời. Tôi yêu hương khói bếp tỏa ra mỗi buổi chiều về. Từng đàn trâu thong dong gặm cỏ, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng, những hình ảnh thân thuộc ấy không biết tự bao giờ đã đậm sâu trong tâm trí tôi. Quê hương hai tiếng ấy thật thiêng liêng biết bao!
Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
- Bài văn có ba phần lớn: mở bài , thân bài, kết bài
- Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn
- Các luận điểm
+ luận điểm lớn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước( tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu có vai trò giữ nước )
+ các luận điểm nhỏ:
• Lòng yêu nước trong quá khứ ( tác giả dẫn ra các ví dụ lịch sử)
• Lòng yêu nước trong hiện tại( tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
→ Rút ra kết luận : Bổn phận của chúng ta… làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến
II. Luyện tập
a. Bài văn nêu lên tư tưởng luận điểm : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
- Tư tuởng được thể hiện qua các luận điểm:
+ Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
b. Bố cục và cách lập luận trong bài
* MB: dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: Ít ai biết học cho thành tài
* TB: kể lại câu chuyện của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và kiên trì của thầy trò nhà danh họa
* KB: lập luận theo lối nguyên nhân kết quả
- Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ
- Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy trò những điều cơ bản nhất
- Thầy giỏi sẽ tạo được trò giỏi
Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
I. Lập luận trong đời sống
1. Luận cứ và kết luận
Câu | Luận cứ | Kết luận |
a | Hôm nay trời mưa | Chúng ta không đi chơi công viên nữa |
b | Em rất thích đọc sách | Qua sách em học được nhiều điều |
c | Trời nóng quá | Đi ăn kem |
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là nhân quả
- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau
+ Ví dụ
Chúng ta không đi chơi nữa Kết luận ( kết quả của quyết định) | vì | hôm nay trời mưa luận cứ ( nguyên nhân cụ thể) |
2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận
a. Em rất yêu trường em vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt
b. Nói dối rất có hại vì mọi người sẽ không tin mình nữa
c. Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi
d. Vì nhỏ tuổi suy nghĩ chứ thấu đáo trẻ em cần nghe lời cha mẹ
e. Đi tham quan rất thú vị nên em rất thích đi tham quan
3. Viết tiếp các luận cứ
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm nên em rất muốn đi chơi
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá , phải tập trung học thôi
c. Các bạn nói năng thật khó nghe đừng như vậy nữa.
d. Các bạn đã lớn rồi làm anh chị chúng nó các bạn phải gương mẫu.
e. Cậu này ham bóng đá thật, tương lai có thể là một cầu thủ giỏi
II. Lập luận trong bài văn nghị luận
1. Qua so sánh ta thấy luận điểm ở bài văn nghị luận là những kết luận khái quát có ý nghĩa phổ biến với xã hội còn kết luận đời số chỉ là của cá nhân không có ý nghĩa khái quát cao
2. Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người
A. Mở bài: giới thiệu vấn đề vai trò to lớn của sách với cuộc sống con người
B. Thân bài
- Sách đưa ta du lịch qua biển lớn tri tức loài người
+ Về thế giới con người
+ Về lịch sử, thực tại, tương lai
- Sách văn học mở đường đưa ta vào thế giới tâm hồn
+ Ta được thư giãn
+ Được bước chân vào xứ sở của cái đẹp
+ Học lời hay ý đẹp để giao tiếp, ứng xử
- Dẫn chứng
C. Kết bài
- Phải yêu sách
- Hãy rèn luyện thói quen đọc sách mỗi ngày
3. Lập luận cho các luận điểm từ truyện:
Thầy bói xem voi: Đừng vội kết luận khi bạn chỉ nhìn phiếm diện
A, MB: giới thiệu vấn đề: không nên nhìn phiếm diệm
B, TB:
- Giải thích thế nào là nhìn phiếm diệm?
- Không nên nhìn phiếm diệm vì :
+ Mỗi con người sự vật có rất nhiều điều thú vị chỉ nhìn phiếm diệm sẽ không thấy được tổng thể
+ Làm bản thân bảo thủ lạc hậu
+ Không nhận được sự yêu quý của mọi người
- Biểu hiện trong đời sống, dẫn chứng
C, KB : chớ nên nhìn phiếm diệm
* Ếch ngồi đánh giếng: Chớ nên tự cao tự đại
A, MB: giới thiệu vấn đề
B, TB
- Thế nào là tự cao tự đại?
- Vì sao không nên tự cao tự đại
+ Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như một hạt cát giữa sa mạc, như một giọt nước trong đại dương mênh mông nên cần khiêm tốn học hỏi.
+ Không biết mình là ai tự hại mình hại người
+ Không biết phấn đấu mở mang tri thức sao có thành công
+ Bị mọi người xa lánh
- Biểu hiện dẫn chứng
C, KB: phải biết học hỏi trau dồi tri thức đừng dại dột mà tự cao tự đại
Câu 1 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tìm hiểu nhan đề và nội dung chính của bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43)
- Nhan đề “Bảo kính cảnh giới” (Gươm báu răn mình): là lợi tự nhắc nhở bản thân, khuyên răn con cháu sau này, qua đó làm nổi bật tư tưởng chủ đề của bài thơ.
- Nội dung chính: Gươm báu khuyên răn” (bài 43) đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp, rực rỡ, qua đó làm nổi bật tình yêu thiên nhiên, khát vọng về một đất nước phồn vinh, một cuộc sống ấm no cho người dân của Nguyễn Trãi.
Đọc đoạn văn (trang 20 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
d) Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
d, Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ
Câu 3 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn
Cũng như đại đa số các bài thơ trung đại khác, Gương báu khuyên răn (bài 43) được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”. Đây là một trong vài bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của thơ ca trung đại.
- Ở bốn câu thơ đầu, việc miêu tả cảnh vật được thể hiện rất rõ. Qua đó, có thể thấy niềm vui, tâm trạng viên mãn của nhà thơ trước vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên, cảnh vật. Chúng ta khó có thể xác định được thời điểm ra đời cụ thể của bài thơ nhưng có thể tác phẩm được sáng tác vào hai thời điểm: 1) Sau đại thắng quân Minh; 2) Khi Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tông mời ra Thăng Long cùng lo việc nước, sau khi ông đã trở về Côn Sơn ẩn dật. Trước không khí thái bình, thịnh vượng của đất nước, ông thể hiện niềm vui và sự tin tưởng vào tương lai tươi đẹp. Đó có lẽ là những ngày tháng hạnh phúc nhất của cuộc đời Nguyễn Trãi, trước khi bi kịch xảy ra với ông và gia đình.
- Trong bốn câu tiếp theo, nhất là hai câu kết, có thể thấy rõ hơn sự thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả.
+ Ở hai câu luận, chúng ta thấy có sự chuyển đổi từ miêu tả thiên nhiên sang việc miêu tả cảnh vật và sinh hoạt của con người, diễn tả một không khí đầy sôi động, nhộn nhịp trong cuộc sống của người dân.
+ Hai câu kết nói lên trực tiếp mong ước của tác giả về cuộc sống yên lành, “giàu đủ” cho người dân ở muôn phương đất nước.
Quan hệ giữa cảnh và tình trong cả bài thơ là quan hệ gắn bó, tương hỗ. Tả cảnh không phải chỉ để ca ngợi vẻ đẹp thuần tuý của thiên nhiên, cảnh vật mà còn thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhà thơ, nỗi niềm trăn trở ngày đêm của Nguyễn Trãi về đất nước, con người.
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
JUP
Bài 45 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:
a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`
\sqrt12=\sqrt12`
`=> \sqrt27 > \sqrt12`
`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`
b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`
`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`
`=> \sqrt49>\sqrt45`
`=>7>3\sqrt5`
c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`
`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`
`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`
`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`
d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`
`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`
`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`
`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:
Câu 2 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.
Vai trò: Tái hiện lại bức tranh thiên nhiên có sự kết hợp hài hòa giữa âm thanh, giữa cảnh vật với con người. Màu xanh mát của hoa hòe làm nền nổi bật lên sắc đỏ của hoa thạch lựu, tiếng lao xao chợ cá hòa cùng với tiếng ve kêu. Tất cả như đang hòa trộn vào nhau trong không gian đầy sức sống để rồi làm bật lên sự nhộn nhịp của của sống của những ngư dân làng chài.