Bộ máy tổ chức của nhà Hán lúc bấy giờ
Giúp mik với nà
Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Tần so với nhà Hán ở Trung Quốc là
A. chia đất nước thành các châu
B. chia đất nước thành quận, huyện
C. chia đất nước thành trung ương và địa phương
D. chia đất nước theo bộ máy cai trị
Điểm khác nhau cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Đường so với thời nhà Tần – Hán ở Trung Quốc là gì ?
A. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
B. Giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương.
C. Mở các khoa thi để chọn người làm quan.
D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán
Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Tần – Hán.
Bộ máy tổ chức của nhà Hán lúc bấy giờ
Giúp mik với nà
Nhà Hán (giản thể: 汉朝; phồn thể: 漢朝; bính âm: Hàn cháo; Wade–Giles: Han Ch'au; Hán-Việt: Hán triều; 206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280). Triều đại này được thành lập bởi Lưu Bang, một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là Hán Cao Tổ (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi Vương Mãng, một ngoại thích nhà Hán, tự lập mình lên làm hoàng đế, thành lập nhà Tân (9 - 23). Sau đó, hoàng thân Lưu Tú đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi Hán Quang Vũ Đế (漢光武帝).
Chính việc này đã chia nhà Hán thành hai giai đoạn: Tây Hán (西漢; 202 TCN - 9) với kinh đô ở Trường An (長安) và Đông Hán (東漢; 23 - 220) với kinh đô ở Lạc Dương (雒陽).
Kéo dài 4 thế kỷ, nhà Hán được xem như là Triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc.[3] Cho đến ngày nay, nhóm dân tộc chiếm phần lớn dân số Trung Quốc cũng tự cho mình là người Hán, và chữ viết Trung Quốc cũng được xem là chữ Hán.[4]
Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau Loạn bảy nước xảy ra dưới thời Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Năm 200 TCN, một quốc gia du mục ở miền Bắc là Hung Nô đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại lòng chảo Tarim, Trung Á. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực Địa Trung Hải mà người ta thường gọi là con đường tơ lụa. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua sông Y Lê. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người Tiên Ti.
Bộ máy tổ chức nhà Hán thời bấy giờ : Đứng đầu châu là Thứ sử , đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự . những viên quan này đều là người nhà Hán . Dưới quận là huyện , các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến thời Tần - Hán ở Trung ương và địa phương như thế nào ?
- Ở Trung ương : Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái úy cùng các quan văn, võ.
- Ở địa phương : Quan thái thú và Huyện lệnh (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử)
Câu 1
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. So sánh tổ chức nhà nước thời Lý với bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.
Câu 2
Em hãy nhận xét vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Câu 3
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh.
Câu 2
Phân tích những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077). Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống được thể hiện như thế nào?
trình bày tổ chức bộ máy nhà nước ở trung quốc qua các thời kì:
+Tần Hán
+thời đường
+thời tống nguyên
+thời minh thanh
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.
- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...
- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.
so sánh điểm giống và khác nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời lý với ngô-đinh.GIÚP MIK VỚI Ạ
Tham khảo
* Giống nhau :
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao
- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều
- Ở địa phương có các quan lại quản lí
* Khác nhau :
- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)
- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.
* Giống nhau :
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao
- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều
- Ở địa phương có các quan lại quản lí
* Khác nhau :
- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)
- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.
* Nhận xét :
- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương
- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ