Nhưng biểu hiện chứng tỏ nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Thờ Trần Nho giáo phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước: Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Chu Văn An,..
Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
có nhiều nhà nho giáo được trọng dụng như: Trương hán siêu, Đoàn Nhữ Hoài, Phạm Sư Mạnh,...
Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời nhà Trần là :
Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời nhà Trần là C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước
Chúc bạn học tốt
C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước
Câu 51 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 52 : Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu B. Ruộng đất công và ruộng chùa
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa D. Ruộng công và ruộng lộc
Câu 53 : Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 54 : Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 55 : Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu B. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
C. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp D. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
Câu 56 : Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần KHÔNG mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 57 : Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ “ngụ binh ư nông” B. Chế độ Thượng hoàng - quan gia
C. Chế độ quân chủ quý tộc D. Chế độ điền trang- thái ấp
Câu 58 : Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính,
Câu 59 : Chiến thắng nào tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?
A. Hàm tử B. Chương Dương C. Bạch Đằng D. Đô Đầu
Câu 60 : Pháp luật nước ta có từ thời nào?
A. Thời Tiền Lê B. Thời Lý C. Thời Trần D. Thời Đinh
Câu 51: C
Câu 52: C
Câu 54: B
Câu 57: A
Câu 60: B
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?
A. Tào Tuyết Cần.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965
C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng.
B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.
Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?
A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.
D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.
Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:
A. Tiền Lê. B. Đinh.
C. Lý. D. Trần.
Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí
B. Hội họp các quan lại
C. Đón các sứ giả nước ngoài
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.
C. Trả thù sau thất bại năm 981.
D. Bị nước Cham-pa xúi giục.
Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền
D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.
Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông
C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông
Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.
Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều.
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?
A. Tào Tuyết Cần.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965
C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng.
B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.
Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?
A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.
D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.
Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:
A. Tiền Lê. B. Đinh.
C. Lý. D. Trần.
Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí
B. Hội họp các quan lại
C. Đón các sứ giả nước ngoài
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.
C. Trả thù sau thất bại năm 981.
D. Bị nước Cham-pa xúi giục.
Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền
D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.
Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông
C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông
Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.
Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều
-Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
-Không được dự hội nghi Bình Than Trần Quốc Toản đã làm gì?
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát
b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
-> Thoát Hoan
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát?
->Trần Quốc Toản
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu?
->Phạm Nhan
Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?
A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc
B. sùng bái tự nhiên
C. phồn thực
D. sùng bái đạo Phật
Câu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 47: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.
D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 48: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng nâng cao?
A. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. ảnh hưởng của đạo giáo và Phật giáo giảm dần
Câu 49: Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?
A. Chế tạo vũ khí
B. Dệt vải
C. Đúc đồng
D. Làm giấy
Câu 50: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
C45: D
C46: C
C47: B
C48: A
C49: A
C50: D