Những câu hỏi liên quan
Lâm
Xem chi tiết

Mình chưa học đến nên ko biết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hắc_Thiên_Tỉ
27 tháng 11 2019 lúc 21:49

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Biết rồi còn hỏi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 10:29

Chọn C

Bình luận (0)
Quyên Lê
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 12:32

Đến mùa sinh sản của cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ trứng vì:

+ Cá non có nhu cầu thức ăn khác với cá trưởng thành.

+ Điều này cũng làm giảm đi nguy cơ những con cá trưởng thành sẽ ăn chính những con cá non của chúng.

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
21 tháng 1 2022 lúc 9:25

Tham khảo

-Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. ... Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị  khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng  con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Bình luận (0)
Anh ko có ny
21 tháng 1 2022 lúc 9:26

Tham khảo

Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. ... Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị  khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng  con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 1 2022 lúc 9:26

để có thể dễ phân bố ra khắp nơi phát triển giống loài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 15:23

Tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính:

Giải bài tập Sinh 11 | Trả lời câu hỏi Sinh 11

- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.

    + Tinh trùng: (n).

    + Trứng: (n).

    + Hợp tử: (2n)

- Sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền vì có quá trình giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh → biến dị tổ hợp.

- Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính:

• Ưu điểm:

    + Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.

• Hạn chế:

    + Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 6:49

Đáp án

- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.

- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.

- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…

- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 3:49

Đáp án A
Cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn vì chúng thụ tinh ngoài, môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi gây ảnh hưởng đến hiệu suất thụ tinh nên cá đẻ nhiều trứng để tăng số trứng có thể được thụ tinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2019 lúc 5:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:29

Tham khảo!

- Sự khác nhau trong quá trình sinh sản của ong, cá chép, gà và thỏ:

Ong

Cá chép

Thỏ

Sinh sản bằng hình thức vô tính (trinh sản) và hình thức hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ con

Thụ tinh trong

Thụ tinh ngoài

Thụ tinh trong

Thụ tinh trong

- Trong những loài trên, loài sinh sản theo mùa là loài ong (tuy nhiên một số loài có thể sinh sản quanh năm). Cá chép, gà và thỏ là các loài có thể sinh sản quanh năm.

- Con người có thể điều khiển số con hoặc số trứng được sinh ra ở những loài này. Bằng một số biện pháp như: Thay đổi thời gian chiếu sáng, nhiệt độ; sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp; thụ tinh nhân tạo;…

Bình luận (0)