Những câu hỏi liên quan
Gia Nghi :>>
Xem chi tiết
Dương Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 1 2020 lúc 20:19

Mình cũng vậy. Giúp mình với. Mình ở Hải Dương nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huyền Anh
13 tháng 1 2020 lúc 20:22

Google là để làm gì bạn ơi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I don
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 1 2018 lúc 9:11
Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồ.Cố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.Sông Tô một dải lượn vòngẤy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.Sông Hồng một khúc uốn quanhVăn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng HàBuồm giong ba ngọn vui đà nên vui.Đường về xứ Lạng mù xa...Có về Hà Nội với ta thì về.Sông Tô nước chảy quanh coCầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...Nước sông Tô vừa trong vừa mátEm ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.Dừng chèo muốn tỏ tâm tìnhSông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non sông

này.

Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.Mịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Bưởi với anh thì về.Làng anh có ruộng tứ bềCó hồ tắm mát, có nghề quay tơ...Hỡi cô mà thắt bao xanhCó về Kim Lũ với anh thì về.Kim Lũ có hai cây đềCây cao bóng mát gần kề đôi ta.Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Vẽ với anh tìm về.Kẻ Vẽ có thói có lềKẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.Hỡi cô thắt dải lưng xanhCó về Phú Diễn với anh thì về.Phú Diễn có cây bồ đềCó sông tắm mát, có nghề ăn chơi...Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.Bên bờ vải nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.Ai về Đào Xá vui thayXóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.Xóm Đông có miếu thò vuaXóm Nam có bến đò đưa dập dìu...Thứ nhất Hội Gióng, Hội DâuThứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.Thứ nhất là Hội Cổ LoaThứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.Ai ơi mồng chín tháng tưKhông đi hội Gióng cũng hư mất đời.Tháng giêng giỗ Thánh Sóc SơnTháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.Mỗi năm vào dịp xuân sangEm về Triều Khúc xem làng hội xuân...Nhớ ngày hăm ba tháng baDân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...Là hội làng Lệ Mật.Lạy trời cho cả gió lênCho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.Nhong nhong ngựa ông đã vềCắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.Đống Đa ghi để lại đâyBên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.Long thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...Trời cao biển rộng đất dàyNúi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.Làng Đam bán mắm tôm xanhLàng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.Đông Phù cắp thúng đi buônĐông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.Tương Trúc thì giỏi buôn sừngTự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...Hỏi người xách nước tưới hoaCó cho ai được vào ra chốn này.Và ướm lời hò hẹn:Hỡi cô đội nón ba tầmCó về Yên Phụ hôm rằm lại sang.Phiên rằm cho chính Yên QuangYêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...Văn minh đèn điện sáng lòeThông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.Chỉ cánh áo ngắn khốn cùngLàm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùngThôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.Ông quan ở huyện Thanh TrìMiếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.Cha đời lính Tẩy, lính TâyHễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...Đốc Hà áo gấm, áo hoaMẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...Trèo lên cây gạo cao gaoLệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?Cheo thời có bẩy quan haiLệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.Thôi thôi tôi giã om côTiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.Chẳng thơm cũng thể hoa maiChẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiChẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.Hoa thơm, thơm lạ thơm lùngThơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:Mình từ làng kẹo mình raNên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Bình luận (0)
nguyễn thái an
14 tháng 1 2018 lúc 9:12
Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.

Sông Tô một dải lượn vòng

Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.

Sông Hồng một khúc uốn quanh

Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.

Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.

Đường về xứ Lạng mù xa...

Có về Hà Nội với ta thì về.

Sông Tô nước chảy quanh co

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...

Nước sông Tô vừa trong vừa mát

Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.

Dừng chèo muốn tỏ tâm tình

Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non sông

này.

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.

Làng anh có ruộng tứ bề

Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...

Hỡi cô mà thắt bao xanh

Có về Kim Lũ với anh thì về.

Kim Lũ có hai cây đề

Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.

Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.

Kẻ Vẽ có thói có lề

Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.

Hỡi cô thắt dải lưng xanh

Có về Phú Diễn với anh thì về.

Phú Diễn có cây bồ đề

Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...

Làng tôi có lũy tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.

Bên bờ vải nhãn hai hàng

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Ai về Đào Xá vui thay

Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.

Xóm Đông có miếu thò vua

Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.

Thứ nhất là Hội Cổ Loa

Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

Ai ơi mồng chín tháng tư

Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.

Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.

Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Là hội làng Lệ Mật.

Lạy trời cho cả gió lên

Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

Nhong nhong ngựa ông đã về

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Làng Đam bán mắm tôm xanh

Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.

Đông Phù cắp thúng đi buôn

Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.

Tương Trúc thì giỏi buôn sừng

Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...

Hỏi người xách nước tưới hoa

Có cho ai được vào ra chốn này.

Và ướm lời hò hẹn:

Hỡi cô đội nón ba tầm

Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.

Phiên rằm cho chính Yên Quang

Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...

Văn minh đèn điện sáng lòe

Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.

Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng

Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.

Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng

Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.

Ông quan ở huyện Thanh Trì

Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.

Cha đời lính Tẩy, lính Tây

Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...

Đốc Hà áo gấm, áo hoa

Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...

Trèo lên cây gạo cao gao

Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?

Cheo thời có bẩy quan hai

Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.

Thôi thôi tôi giã om cô

Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.

Chẳng thơm cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:

Mình từ làng kẹo mình ra

Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Nhớ k mk nha!

Bình luận (0)
Pham Thi Lam
14 tháng 1 2018 lúc 9:13

Bạn Huyền trả lời được nhiều ghê chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Diệp Ánh
Xem chi tiết
Thiên Yết
15 tháng 3 2018 lúc 20:52

ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo: 
- Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 
- Mấy ai là kẻ không thầy 
Thế gian thường nói đố mày làm nên 
- Tôn sư trọng đạo 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
- Một chữ nên thầy 
Một ngày nên nghĩa 
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây 
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu 
- Trọng thầy mới được làm thầy 
- Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên 
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
- Ở đây gần bạn, gần thầy 
Có công mài sắt có ngày nên kim 
- Tầm sư học đạo 
- Sư như phụ 
- Mồng một thì ở nhà cha, 
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy. 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa 
- Con hơn cha là nhà có phúc 
Trò hơn thầy là đất nước yên vui 
- Con ơi ghi nhớ lời này 
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên 
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
- Uống nước nhớ nguồn 
- Bẻ lau làm viết chép văn 
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy 
- Cơm thầy cơm cô 

Chúc bạn vui !

Bình luận (0)
Thiên Yết
15 tháng 3 2018 lúc 20:53

- Mẹ cha công sức sinh thành 
Ra trường thầy dạy học hành cho hay 
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
- Nhất nhật vi sư 
- Bao giờ anh chiếm bảng vàng 
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong 
- Yêu kính thầy mới được làm thầy 
Những phường bội bạc sau này ra chi

1. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
2. Không thày đố mày làm nên 
3. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
4.Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên 
5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa

- Một chữ cũng là thầy,nửa chữ cũng là thầy 
-Bán tự vi sư, nhất tự vi sư 
-Muốn qua sông phải bắt cầu Kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy 
-Không thầy đố mày làm nên 
-Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa 
-Đắc đạo quên thầy, được cá quên nơm 
-Đến đây viếng cảnh viếng thầy 
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần 
-Bẻ lau làm viết chép văn 
Âu Dương có mẹ dạy răng như thầy 
-Cơm cha áo mẹ chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
-Con ơi ghi nhớ lời này 
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy chớ quên 
-học thầy không tày học bạn 
-dốt kia thì phải cậy thầy 
vụng kia cậy thợ đố mày làm nên 
-mấy ai là kẻ không thầy 
thế gian thường nói không thầy sao nên

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Tài
15 tháng 3 2018 lúc 20:53

theo mk là Trọng tình trọng nghĩa k bt có đúng k

Bình luận (0)
bông Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 11:55

1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp

Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng bay vừa thì râm.

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối 

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )7.

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".8.

Gió thổi là đổi trời.

Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.9.

Giàu đâu những kẻ ngủ trưaSang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.10.

Kiến đen tha trứng lên caoThế nào cũng có mưa rào rất to

Loài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hà Giang
10 tháng 3 2019 lúc 11:06
Câu TỤC NGỮ: - Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. - Học ăn học nóihọcgói học mở. - Học hay cày biết. - Học một biết mười. - Học thầy chẳng tầy học bạn. - Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. - Ăn vóc học hay. - Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. ...
Bình luận (0)
nguyễn Thị Hà Giang
10 tháng 3 2019 lúc 11:09

Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi

1.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.


Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.


2.

Học ăn học nói, học gói học mở.


Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh


3.

Học hay cày biết.


Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi


4.

Học một biết mười.


Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.


5.

Học thầy chẳng tầy học bạn.


Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.


6.

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.


7.

Ăn vóc học hay.


Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống

8.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.


9.

Có cày có thóc, có học có chữ.


Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.


10.

Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.


Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.

11.

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.


Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.

12.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn.


Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.

13.

Hay học thì sang, hay làm thì có.


Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.


14.

Học để làm người.


Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.


15.

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.


Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn

16.

Học khôn đến chết, học nết đến già.


Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.

17.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.


Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.


18.

Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.


Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.

19.

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.


Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.

20.

Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.


Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ 

21.

Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.


Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.


22.

Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.


Bài thơ nói về việc học tập sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh.Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi
 

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
10 tháng 3 2019 lúc 11:10

Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập

1.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.


Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.


2.

Học ăn học nói, học gói học mở.


Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh


3.

Học hay cày biết.


Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi


4.

Học một biết mười.


Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.


5.

Học thầy chẳng tầy học bạn.


Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.


6.

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.


7.

Ăn vóc học hay.


Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống

8.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.


9.

Có cày có thóc, có học có chữ.


Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.


10.

Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.


Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.

11.

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.


Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.

12.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn.


Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.

13.

Hay học thì sang, hay làm thì có.


Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.


14.

Học để làm người.


Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.


15.

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.


Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn

16.

Học khôn đến chết, học nết đến già.


Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.

17.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.


Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.


18.

Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.


Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.

19.

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.


Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.

20.

Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.


Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ 

21.

Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.


Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.


22.

Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.


Bài thơ nói về việc học tập sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh.

THAM KHẢO THÔI NHÉ
HOK TOT

Bình luận (0)
nam123
Xem chi tiết
nam123
Xem chi tiết
Minh khôi Bùi võ
29 tháng 3 2022 lúc 8:15

tham khảo 
Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một trong những câu tục ngữ hay và có ý nghĩa giáo dục nhất mà em biết.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh ăn quả thì nhớ đến người đã trồng cấy, chăm sóc, vun xén cho cây đó. Để nói về bài học biết ơn, luôn trân trọng, nghĩ đến những người đi trước, những người đã làm lụng, chiến đấu, hi sinh cho chúng ta ngày hôm nay.

Mọi thứ xung quanh ta đều không tự nhiên mà có. Cây cối xanh tốt, cho hoa thơm trái ngọt là nhờ người làm vườn. Đường phố sạch đẹp là nhờ bác lao công. Có đồ ăn, bánh trái là nhờ các đầu bếp. Đất nước hòa bình là nhờ các chú bộ đội cụ Hồ. Họ đã phải suy nghĩ, nghiên cứu và làm việc vất vả để tạo nên những món. những thứ ta hưởng dụng.

Chính vì vậy, ta phải luôn nhớ đến và biết ơn họ bằng cả trái tim. Truyền thống biết ơn ấy, đã được lưu truyền qua hàng trăm năm cho đến ngày nay. Nó không chỉ thể hiện qua các lời nói, hành động hằng ngày, mà còn hiện hữu qua các ngày lễ, ngày hội của nước ta. Như ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc, ngày phụ nữ, ngày của cha mẹ… và đặc biệt là ngày Tết Nguyên Đán.

Bản thân em, từ nhỏ đã được thấm nhuần trong truyền thống nhớ ơn mà ông cha truyền dạy. Em mong rằng, đạo lý tốt đẹp ấy sẽ tiếp tục đồng hành mãi cùng nhân dân ta.

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 3 2022 lúc 8:22

Em viết theo các ý này của chị nha!

Nêu lên vấn đề cần nghị luận (VD: Truyền thống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta...)

Khái niệm ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' (Em nêu nghĩa đen của câu hoặc giải thích khái niệm biết ơn).

Vai trò của lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?

Dẫn chứng?

Trái ngược với ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?

Bản thân em đã làm gì để thể hiện lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''?

Kết luận

Bình luận (3)
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
4 tháng 11 2017 lúc 13:35

Vè được không bạn?

Từ câu truyện trên

Rút ra bài học

Không phán mọi chuyện

Theo cách phiến diện

Mà phải xem xét

Theo cách toàn diện.

Bình luận (0)
John
4 tháng 11 2017 lúc 10:18

Ech Ngoi day gieng

Bình luận (0)
John
4 tháng 11 2017 lúc 10:19

Ech Ngoi day gieng

Bình luận (0)