Những câu hỏi liên quan
Sara24
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 21:00

\(n_{CO_2\left(1\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CO_2\left(2\right)}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\\ n_{CO_2\left(tăng\right)}=0,21-0,2=0,01\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3\left(giảm\right)}=4m-3m=m\left(g\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{100}\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2\left(tăng\right)}=n_{CaCO_3\left(giảm\right)}\)

\(\rightarrow0,01=\dfrac{m}{100}\rightarrow m=100.0,01=1\left(g\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3

            0,04 <--------------------- 0,04

\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04.74=2,96\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 8:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 15:45

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 12:36

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 11:21

Đáp án D

Ta có: 

Nếu  n C O 2 < 0,2x + 0,2y thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 => 0,2x + 0,2y = 0,11 < 0,14 (vô lý)

Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:

TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04

TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07

Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 => x:y = 1,6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 11:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 12:26

Đáp án D

thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).

Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:

TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.

TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y)  = 0,07.

Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2018 lúc 13:25

Đáp án A

Bình luận (0)