Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 8:36

Đáp án A

(1), (5) đúng => Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 16:47

(1), (5) đúng Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2019 lúc 13:16

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 13:49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 6:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 9:20

Đáp án A

nH3PO = 2nP­2O5   = 2.36,92/142 = 0,52 mol

M  +  H2O  →  MOH +  ½ H2

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

 H3 PO  +  MOH  →  MH2PO+ H2O

MH2PO +  MOH  →  M2HPO+ H2O

M2HPO +  MOH  →  M3PO+  H2O

Xét hai trường hợp:

TH1:  Hai muối là  M2HPO và MH2PO n MH2PO4    =   nM2HPO  = 0,26

nM= nMH2PO + 2n M2HPO  = 0,78 mol M = 17,94/0,78 = 23(Na)

TH2: Hai muối là: M2HPO và M3PO      n M2HPO  =   n M3PO= 0,26

nM = 2n M2HPO + 3nM3PO = 1,3 mol M = 17,94/1,3 = 13,8(loại)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 2:19

Đáp án C

+) Nung X:

 

2 MHCO 3   →   M 2 CO 3   +   CO 2     +     H 2 O x             →                                                           0 , 5 x       →   0 , 5 x

 

⇒ ∆m giảm= mCO2 + mH2O   31x = 20,29 – 18,74  x = 0,05 mol

 

+)  X + HCl:

 

M 2 CO 3   +   2   HCl   → 2   MCl   + CO 2 ↑ + H 2 O   y                                                                                                   y MHCO 3   +   HCl       →     MCl   + CO 2 ↑ + H 2 O 0 , 05                                                                                       0 , 05

n CO2 = y + 0,05 = 0,15  y = 0, 1 mol

Dung dịch Y chứa MCl và HCl dư. Gọi  z là số mol MCl có trong X ta có:

 

MCl             +           AgNO 3       →     MNO 3     +   AgCl ↓ ( z + 0 , 15 )                                                                                             (   z + 0 , 15 ) HCl               +       AgNO 3           →     AgCl ↓       +   HNO 3 0 , 35                                                                               0 , 35

 

n AgCl = 0,5 + z = 74,62/143,5 = 0,52  z = 0,02

(2M + 60).0,1 + (M +61). 0,05 + (M+ 35,5).0,02 = 20,29  M = 39(K)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 7:15

A

Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là M .

Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol.

Phương trình phản ứng

Bình luận (0)