Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 14:48

Nếu đọc lại Chiếu dời đô, ta thấy Lý Công Uẩn đã trình bày trước đại chúng về đạo quản lý đất nước của nhà cầm quyền. Đó là việc triều đình luôn nhằm mục đích vì nước vì dân, vì lợi ích lâu dài của đất nước, của dân tộc. Di chúc Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh "khoan thư sức dân". Nhà cầm quyền thời bình, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải lo cho đời sống của dân, cấm kỵ nhất là làm cho dân thêm khổ cực, có như vậy thì vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chí để bảo vệ biên cương. Cho nên, khi chiến thắng rồi các triều Lý - Trần không bắt dân lên núi xẻ đá, vào rừng đẵn gỗ, xuống biển mò ngọc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm... Bởi Việt Nam không có cái kiểu văn minh dùng xương máu của dân để xây lên những cung điện, đền đài nguy nga vĩ đại. Điều này được minh chứng rất rõ khi vua Lý Nhân Tông lúc sắp lâm chung vẫn không thôi lo lắng cho quốc gia, dân tộc, cảm thông với dân. Di chiếu Người để lại: "Trẫm nhắm mắt, việc tang chế trong ba ngày phải bỏ áo chở, thôi hẳn xót thương, việc chôn cất cứ theo lối tằn tiện, không nên xây lăng mộ riêng".

Một chế độ vững mạnh với những chiến công lẫy lừng và bước đến tột đỉnh vinh quang, như triều Lý - Trần, thế tất cũng có thể xây được nền văn minh tinh thần, vật chất tương xứng với tầm vóc của mình. Nhưng vì thương dân nên không chú ý đến di sản vật chất. Bộc lộ rõ nhất là Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khi còn ở ngôi báu, sử ghi: "Vua xuống chiếu rằng việc xây dựng cung thất cốt sao giản dị, mộc mạc, chỉ lấy các tản quan trong tôn thất phục dịch, không được phiền đến dân" (Đại việt sử ký toàn thư).

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:46

Cụm từ 'rễ sâu bền gốc" là cụm từ thiết yếu. Cho thấy 1 quân đội,1 đất nước sẽ không bao giờ dành được thắng lợi khi không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết của dân. Vì vậy chăm lo,quan tâm cho dân là 1 việc làm hết sức quan trọng. Được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng sau này

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 19:43

Cụm từ 'rễ sâu bền gốc" là cụm từ thiết yếu. Cho thấy 1 quân đội,1 đất nước sẽ không bao giờ dành được thắng lợi khi không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết của dân. Vì vậy chăm lo,quan tâm cho dân là 1 việc làm hết sức quan trọng. Được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng sau này.

Bình luận (0)
Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 5:47

tk:

Cụm từ 'rễ sâu bền gốc" là cụm từ thiết yếu. Cho thấy 1 quân đội,1 đất nước sẽ không bao giờ dành được thắng lợi khi không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết của dân. Vì vậy chăm lo,quan tâm cho dân là 1 việc làm hết sức quan trọng. Được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng sau này

Bình luận (3)
bui thi huong lan
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:42

"Kế sâu rễ bền gốc" có ý nghĩa, dù quân đội có hùng mạnh đến đâu mà không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết chiến đấu của dân thì cũng không bao giờ có thắng lợi. Vì vậy, chăm lo, quan tâm,cho dân là việc làm hết sức quan trọng, được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng cho sau này

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 19:45

Cụm từ 'rễ sâu bền gốc" là cụm từ thiết yếu. Cho thấy 1 quân đội,1 đất nước sẽ không bao giờ dành được thắng lợi khi không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết của dân. Vì vậy chăm lo,quan tâm cho dân là 1 việc làm hết sức quan trọng. Được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng sau này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hậu
Xem chi tiết
hungdang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
28 tháng 12 2018 lúc 20:32

Câu này tương tự như câu: "đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân" hay "dân vi bản".
Tất cả đều có chung 1 nghĩa: nhân dân có 1 vai trò quyết định tới sự hưng thịnh của 1 quốc gia, sự thịnh suy của 1 triều đại. Vì thế muốn phát triển thì phải biết chăm lo, quan tâm đời sống nhân dân. Sức dân tuy lớn nhưng không có nghĩa là vô hạn. Không được cưỡng ép sức dân, bởi dân bất an ắt dân phản. Triều đại nào mất lòng dân thì triều đại đó ắt suy vong. Lịch sử đã chứng minh điều này. Khoan thư sức dân ở đây còn là cho dân nghỉ ngơi khi thời bình, có như thế lúc chiến tranh mới động viên sức mạnh của toàn dân.

Nguồn: vn.answers.yahoo

Bình luận (1)
trần dương
Xem chi tiết
trần dương
28 tháng 12 2017 lúc 19:27

giúp mình nhanh nha,mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
Quỳnh Châu
28 tháng 12 2017 lúc 19:31

Nếu đọc lại Chiếu dời đô, ta thấy Lý Công Uẩn đã trình bày trước đại chúng về đạo quản lý đất nước của nhà cầm quyền. Đó là việc triều đình luôn nhằm mục đích vì nước vì dân, vì lợi ích lâu dài của đất nước, của dân tộc. Di chúc Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh "khoan thư sức dân". Nhà cầm quyền thời bình, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải lo cho đời sống của dân, cấm kỵ nhất là làm cho dân thêm khổ cực, có như vậy thì vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chí để bảo vệ biên cương. Cho nên, khi chiến thắng rồi các triều Lý - Trần không bắt dân lên núi xẻ đá, vào rừng đẵn gỗ, xuống biển mò ngọc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm... Bởi Việt Nam không có cái kiểu văn minh dùng xương máu của dân để xây lên những cung điện, đền đài nguy nga vĩ đại. Điều này được minh chứng rất rõ khi vua Lý Nhân Tông lúc sắp lâm chung vẫn không thôi lo lắng cho quốc gia, dân tộc, cảm thông với dân. Di chiếu Người để lại: "Trẫm nhắm mắt, việc tang chế trong ba ngày phải bỏ áo chở, thôi hẳn xót thương, việc chôn cất cứ theo lối tằn tiện, không nên xây lăng mộ riêng".

Một chế độ vững mạnh với những chiến công lẫy lừng và bước đến tột đỉnh vinh quang, như triều Lý - Trần, thế tất cũng có thể xây được nền văn minh tinh thần, vật chất tương xứng với tầm vóc của mình. Nhưng vì thương dân nên không chú ý đến di sản vật chất. Bộc lộ rõ nhất là Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khi còn ở ngôi báu, sử ghi: "Vua xuống chiếu rằng việc xây dựng cung thất cốt sao giản dị, mộc mạc, chỉ lấy các tản quan trong tôn thất phục dịch, không được phiền đến dân" (Đại việt sử ký toàn thư).

Bình luận (0)
Quỳnh Châu
28 tháng 12 2017 lúc 19:31

rước lúc lâm chung, Thượng phụ Quốc công Trần Hưng Đạo đã trăn trối với đức vua Trần Anh Tông: “Nay lúc bình thời, phải khoan thư sức dân, làm kế sâu rễ, bền gốc. Ấy là thượng sách để giữ nước”. Thực tế lịch sử cũng đã minh chứng: Triều đại nào làm được điều đó thì thịnh, duy trì được quyền lực; ngược lại thì suy tàn, đổ vỡ.
nghĩa là Lấy dân làm gốc

Bình luận (0)
Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 12 2018 lúc 13:08

Cụm từ 'rễ sâu bền gốc" là cụm từ thiết yếu. Cho thấy 1 quân đội,1 đất nước sẽ không bao giờ dành được thắng lợi khi không có sự hợp tác, tinh thần đoàn kết của dân. Vì vậy chăm lo,quan tâm cho dân là 1 việc làm hết sức quan trọng. Được xem như cách giữ nước hay nhất mà quân đội nhà Trần đã thực hiện và là tấm gương sáng sau này.

Bình luận (0)