cuốn đại việt sử kí toàn thư là của tác giả nào?
Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong "Đại Việt sử kí toàn thư" (SGK, trang 96)?
câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ
Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước
Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"
Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
câu 6 Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát thát triển ?
Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Vương triều Mô-gôn
Vương triều Hác-sa.
câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ
Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước
Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"
Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
câu 6Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Vương triều Mô-gôn
Vương triều Hác-sa.
Tại sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
câu 7 Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ
Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
câu 8 Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba
Cả ba thời kì trên
Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
câu 9 Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
câu 10
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu là:
Tư sản và tiểu tư sản.
Tư sản và nông dân.
Tư sản và vô sản
Tư sản và công nhân
Câu 03: Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta A. Bách khoa toàn thư B. Nam quốc sơn hà C. Đại Việt sử kí toàn thư D. Tụng giá hoàn kinh sư
Từ nhận xét trích trong "Đại Việt sử kí toàn thư" (SGK, trang 37), em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.
Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Quý Đôn.
B.
Lê Văn Hưu.
C.
Ngô Thì Sĩ.
D.
Ngô Sĩ Liên.
12
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Hoàn.
B.
Lê Long Đĩnh.
C.
Lê Thái Tông.
D.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
13
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
14
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Lý và thời Lê sơ.
D.
Thời Trần và thời Lê sơ.
15
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chiến thắng Đống Đa
16
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
17
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
3,2,4,1
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Tiến cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
19
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
B.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
C.
muốn kết thúc chiến tranh.
D.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
giúp ạ đg càn gấp
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư).
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
D. Chính sách Nam tiến của nhà Lê