Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
sao băng
29 tháng 10 2017 lúc 15:04

Đặt ( n+3 ; 2n+5) = d

=> \(n+3⋮d\Rightarrow2.\left(n+3\right)⋮d\)(1)

=> \(2n+5⋮d\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\left(n+3\right)-2n+5⋮d\)

=>\(2n+6-2n-5⋮d\)

=> \(1⋮d\)

vậy UCLN(n+3; 2n+5)=1

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2016 lúc 10:18

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 14:43

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

☆MĭηɦღAηɦ❄
7 tháng 11 2017 lúc 20:32

Gọi UCLN ( n + 3 và 2n + 5) = a

Suy ra n+3 chia hết cho a và 2 . ( n + 3 ) chia hết cho a 

Nên 2n + 6 chia hết cho a 

ta có ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho a

2n + 6- 2n - 5

= 1 chia hết cho a 

Suy ra a = 1

Chứng tở n + 3 và 2n + 5 là 2 SNT cùng nhau 

Mà 2 STN cùng nhau có UC là 1

Vậy UC ( n + 3 và 2n + 5 ) = 1

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
29 tháng 12 2015 lúc 7:47


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Vũ Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Họ hàng của abcdefghijkl...
4 tháng 11 2018 lúc 20:36

Gọi ƯCLN(n + 3; 2n + 5) là d

Ta có: n + 3 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(n + 3) \(⋮\)\(\Rightarrow\)2n + 6 \(⋮\)d (1)

                                                                     2n + 5  \(⋮\)d (2)

\(\Rightarrow\)(1) - (2) = (2n + 6) - (2n + 5) = 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy 2 số này nguyên tố cùng nhau (có ước chung là 1)

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 19:19

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt

vu dieu linh
Xem chi tiết
Hà Trần Ngọc Linh
22 tháng 10 2017 lúc 10:49

\(ƯC\left(n+3;2n+5\right)\ne\) 4k với k \(\in\)N*

Nguyễn Gia Triệu
24 tháng 11 2017 lúc 20:04

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=>\(\left(n+3=2n+6\right)⋮d\) và \(2n+5⋮d\)
=> \(\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
<=> \(2n+6-2n-5⋮d\)
<=>\(1⋮d \Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1;-1